Nghĩa việc giáo dục nhân cách học sinh trong dạy học lịch sử ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (thế kỉ x giữa thế kỉ XIX) lớp 10 trung học phổ thông chương trình chuẩn (Trang 36 - 40)

1.1 .Cơ sở lý luận

1.1.2 .Cơ sở xuất phát

1.1.4. nghĩa việc giáo dục nhân cách học sinh trong dạy học lịch sử ở

trường phổ thông

Chúng ta đều khẳng định và thừa nhận sự quan trọng về giáo dục trong dạy học. Nhân cách con ngƣời phần lớn do giáo dục mà nên, hay nói cách khác giáo dục có ý nghĩa quyết định đến việc hình thành nhân cách con ngƣời. “ Dạy chữ là dạy ngƣời” hay “ Tiên học lễ, hậu học văn”… Các yếu tố khác nhƣ văn hoá, phong tục, tập quán, tôn giáo, môi trƣờng sống... chỉ là một phần quyết định việc

hình thành nhân cách con ngƣời. Nhớ tới lời Bác dạy: "Trẻ em nhƣ búp trên cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan". Giáo dục thể chất, giáo dục nhân cách quan trọng hơn rất nhiều. Chúng ta tự hào chúng ta có một đứa trẻ học giỏi, sao chúng ta lại không đáng tự hào hơn khi con mình có thể chất tốt, có nhân cách tốt. Kiến thức rất rộng lớn, phải học và bổ sung cả đời, nhƣng một nhân cách què quặt, thể chất yếu đuối thì chỉ mang lại một cơng dân khơng có ích cho xã hội.

Có thể nói rằng, trong giáo dục phổ thơng, các mơn xã hội nói chung, mơn Lịch sử nói riêng có vai trị rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách, bản lĩnh, năng lực, tƣ duy của con ngƣời. Sinh thời, Bác Hồ từng dạy “ Dân ta phải biết sử ta. Cho tƣờng gốc tích nƣớc nhà Việt Nam”.Nếu ở nhà trƣờng, học sinh đƣợc giáo dục tốt, hiểu biết về lịch sử dân tộc sẽ biết quý trọng những gì cha ơng đã gây dựng nên.Qua đó hình thành nhân cách, hun đúc lịng u nƣớc, trách nhiệm công dân của các em sau này với đất nƣớc. Điều quan trọng hơn hết là môn học này cịn giúp các em tạo đƣợc những đức tính vơ cùng đáng quý và trân trọng của một con ngƣời mà ở các mơn học khác các em khơng có đƣợc: tính đồn kết, tính cộng đồng, lịng u thƣơng giữa con ngƣời với con ngƣời, lòng dũng cảm, vị tha, yêu nƣớc… từ những bài học lịch sử này các em sẽ tự mình trau dồi thêm và là hành trang cần thiết để các em bƣớc vào đời, tự hồn thiện mình trở thành một cơng dân có ích cho xã hội, có ích cho đời.

Nhƣ vậy có thể nói rằng: Việc giáo dục nhân cách cho học sinh trong học lịch sử ở trƣờng phổ thơng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng và cần thiết. Trƣớc tiên để các em thay đổi cách nhìn và tƣ duy về mơn Lịch sử hiện nay.Khơng chỉ các em học sinh mà ngay cả chính những ngƣời giáo viên dạy Sử cũng đã khơng nhận ra đƣợc vị trí và vai trị quan trọng của mơn học này, khiến xã hội và dƣ luận có quan điểm về mơn Lịch sử sai lệch.Qua mỗi giờ học Lịch sử, nếu ngƣời giáo viên biết phát huy hết khả năng và ƣu thế cũng nhƣ ý nghĩa mơn học sẽ giúp học sinh u thích mơn học này và luôn cảm thấy tự hào. Các em học sinh nhận ra đƣợc giá trị sâu sắc qua từng bài học lịch sử mà thầy cơ dạy, giúp ích và

giáo dục cho bản thân nhiều bài học về giá trị đạo đức, phẩm chất và nhân cách của một con ngƣời. Từ đó hình thành nhiều đức tính tốt đẹp,năng lực và tƣ duy cung nhƣ cách nhìn nhận, đánh giá sự vật một cách khách quan và công bằng nhất, giúp các em tự hồn thiện bản thân mình hơn nữa.

Việc học sinh học tập tốt và u thích mơn Lịch sử cũng sẽ là động lực để những giáo viên lịch sử đứng lớp cần tâm huyết và yêu nghề dạy Sử hơn nữa, là cơ sở tiền đề giúp các em có hành trang vững chắc bƣớc vào đời.

Tựu chung lại cho 3 ý nghĩa lớn từ việc giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử nhƣ sau:

- Phát triển kiến thức:là những kiến thức đƣợc chọn lọc và đƣợc đƣa vào

chƣơng trình sách giáo khoa, phù hợp với mục tiêu giáo dục, trình độ, yêu cầu học tập của học sinh, từ đó sẽ trở thành những bài học lịch sử đầy ý nghĩa để giáo dục và hình thành ở các em một nhân cách tốt. Vì vậy, xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ, căn cứ vào đặc điểm nhận thức và tâm lí lứa tuổi HS, mà việc dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông chỉ nhằm cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức cơ bản của khoa học lịch sử. Đó là “chuẩn kiến thức” mà học sinh phải đạt đƣợc trong q trình học tập bộ mơn.

- Về kĩ năng: Hình thành cho các em kĩ năng thực hành, phân tích, tổng

hợp, đánh giá và nhìn nhận sự vật một cách khách quan nhất, có thể có những quan điểm cá nhân đƣa ra phù hợp với mục đích, nội dung bài học, học sinh đƣợc rèn tƣ duy logic, phát triển và định hƣớng, kĩ năng sống…

- Về thái độ: Bộ mơn Lịch sử có vai trị rất lớn trong việc giáo dục tƣ

tƣởng, đạo đức, nhân cách và hành vi văn minh cho HS. Thông qua môn học này, học sinh có thể tự rút ra cho mình những bài học, những tấm gƣơng anh hùng cho các em noi theo. Các em có thể bày tỏ thái độ yêu, ghét, cảm thông, khâm phục trƣớc một sự kiện, hiện tƣợng lịch sử nào đó của lịch sử.

Việc học sinh học tập tốt và u thích mơn Lịch sử cũng sẽ là động lực để những giáo viên lịch sử đứng lớp cần tâm huyết và yêu nghề dạy sử hơn nữa, là cơ sở tiền đề giúp các em có hành trang vững chắc bƣớc vào đời.

Ví dụ :Trong lịch sử nƣớc ta, mỗi thời kì đều có hiền tài xuất hiện phị tà những

bậc minh quân, có thể là quan văn hoặc quan võ, nhƣng một đặc điểm chung ở họ là ý chí vƣơn lên trong học tập và lịng trung quân ái quốc. Lƣơng Thế Vinh là một trong số những hiền tài nhƣ vậy, ông là một danh nhân lớn của Việt Nam và cũng chính là nhà tốn học đầu tiên của đất nƣớc ta. Ngƣời đời thƣờng gọi ơng là Trạng Lƣờng vì lúc nhỏ ơng rất giỏi trong việc tính tốn và đo lƣờng.Ngay từ thuở nhỏ, Lƣơng Thế Vinh học rất giỏi, đƣợc mệnh danh là thần đồng. Trong lúc học, Lƣơng Thế Vinh luôn biết kết hợp rất khéo giữa chơi và học, vừa thoải mái nhƣng lại đạt kết quả cao.Khi đã ngồi học thì ơng rất tập trung, ln tìm cách áp dụng những điều đã học vào đời sống, ngay cả những lúc vui chơi ơng cũng khơng qn điều đó.Lúc thả diều, Vinh rung dây diều để tính tốn, ƣớc lƣợng chiều dài, chiều cao.Khi câu cá, Vinh tìm hiểu đời sống các sinh vật, ƣớc tính đo lƣờng chiều sâu ao hồ, chiều rộng sơng ngịi… và kiểm tra lại bằng thực nghiệm. Vinh nghĩ ra cách đo bóng cây mà suy ra chiều dài của cây. Ơng chính là tấm gƣơng sáng về ý chí học tập để chúng ta ngày nay noi theo. Qua ví dụ trên đã giáo dục đƣợc cho học sinh đó là: Nếu học sinh chăm chỉ, siêng năng thì kết quả học tập sẽ tốt, có nghị lực và ý chí vƣơn lên, sáng tạo trong quá trình học tập.

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng ý nghĩa của việc giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thơng có một ý nghĩa vơ cùng quan trọng và cần thiết mà ít mơn học nào có đƣợc. Bởi thơng qua mơn học này các em sẽ rút ra đƣợc nhiều bài học bổ ích về nhân sinh quan, thế giới quan khoa học, đúc kết đƣợc nhiều bài học lịch sử bổ ích để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống và mục đích quan trọng hơn cả của mơn học là góp phần vào việc bồi dƣỡng tƣ tƣởng, đạo đức, tình cảm, phẩm chất tốt để tự hoàn thiện nhân cách của bản thân mình.

Từ đó thêm u thích Lịch sử, biết trân trọng những gì q khứ lịch sử đã để lại cho đến ngày hôm nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (thế kỉ x giữa thế kỉ XIX) lớp 10 trung học phổ thông chương trình chuẩn (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)