.Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (thế kỉ x giữa thế kỉ XIX) lớp 10 trung học phổ thông chương trình chuẩn (Trang 40)

Để tìm hiểu và đánh giá đúng thực trạng việc giáo dục đạo đức, tƣ tƣởng học sinh nói chung, giáo dục nhân cách học sinh trong dạy học lịch sử nói riêng, chúng tơi đã tiến hành khảo sát điều tra ở một số trƣờng trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm: THPT Thƣợng Cát, THPT Xuân Đỉnh, THPT Minh Khai và 1 số trƣờng phổ thông khác với 32 giáo viên và 91 học sinh ở 2 lớptrƣờng THPT Thƣợng Cát (lớp chuyên Ban C và lớp chuyên Ban A) tại trƣờng.

Nội dung phiếu điều tra tập trung vào việc thăm dò ý kiến của giáo viên và học sinh trong trƣờng về một số khái niệm, nhận thức giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của việc giáo dục nhân cách học sinh; nội dung giáo dục nhân cách học sinh; biện pháp giáo dục nhân cách học sinh; khó khăn khi tiến hành giáo dục nhân cách học sinh.

1.2.1. Thực tiễn việc giáo dục nhân cách học sinh thông qua việc dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông hiện nay. sử ở trường trung học phổ thông hiện nay.

Việc giáo dục nhân cách học sinh trong dạy học lịch sử có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình nhận thức của học sinh, đồng thời là một biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học lịch sử.Nhƣng lâu nay vấn đề này chƣa đƣợc giáo viên và học sinh quan tâm, chú trọng đúng mức. Để làm sáng tỏ vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát thực tiễn ở trƣờng THPT làm cơ sở cho những kết luận và định hƣớng cho các biện pháp sƣ phạm trong đề tài nghiên cứu của mình.

Chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát thực tiễn việc dạy học lịch sử nói chung, việc giáo dục nhân cách nói riêng trong năm học 2015-2016 ở trƣờng THPT Thƣợng Cát, THPT Minh Khai, THPT Xuân Đỉnh thuộc địa bàn Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Nội dung và kết quả điều tra đối với giáo viên và học sinh nhƣ sau:

Câu hỏi Số GV đƣợc

hỏi

Phƣơng án trả lời Kết quả

Số ngƣời

Tỷ lệ %

1.Theo ý kiến thầy, cô Nhân cách là gì?

32 A. Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân quy định bản sắc và giá trị xã hội của con ngƣời.

12 37,5%

B. Nhân cách là một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và đang thực hiện một vai trò xã hội nhất định

5 15,6%

C. Nhân cách là con ngƣời với tƣ cách là kẻ mang tồn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm lý, quy định hình thức hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội

4 12,5%

D. Nhân cách đƣợc định hình bởi hệ thống những phẩm giá thể hiện qua các mối quan hệ của con ngƣời xuất phát từ tâm lý, tình cảm, nhân sinh quan, nhận thức về bản thân và xã hội.

11 34,4%

2. Theo thầy cô, giáo dục nhân

32 A. Hình thành và phát huy những đức tính, đạo đức trong mỗi con ngƣời các

cách cho học sinh trong dạy hoc lịch sử là?

phẩm chất, nhân cách tốt đẹp.

B. Để học sinh nhân thấy đƣợc giá trị quý báu, những giá trị mà các mơn học khác khơng có: giáo dục cho các em lòng yêu nƣớc, yêu quê hƣơng, dân tộc, tính trung thực, dũng cảm, đồn kết…

17 53,2%

C. Giúp các em u thích mơn lịch sử hơn

7 21,8%

D. Ngoài việc cung cấp những kiến thức lịch sử, ngƣời giáo viên cần giúp các em vận dụng, nhận thức sâu sắc về vấn đề đƣợc học, qua đó giáo dục nhân cách cho các em.

2 6,2%

3.Theo thầy(cô), biểu hiện của một nhân cách tốt ở học sinh là? 32 A. Trung thực, ngay thẳng, thật thà, dũng cảm 20 62,5% B. Đức hi sinh 0 0% C. Đồn kết, tính cộng đồng cao 5 15,6%

D. Tôn trọng thầy cô và quý mến bạn bè

7 21,9%

4. Theo thầy cô, bộ mơn lịch sử có ƣu thế nhƣ thế nào đối với việc giáo dục nhân cách học sinh ?

32 A. Góp phần đào tạo một đội ngũ trí thức giỏi cả về đức và tài, làm giàu cho quê hƣơng, Tổ Quốc.

10 31,3%

B. Giúp học sinh nhận thức đƣợc trách nhiệm của mình.

C. Giúp học sinh hiểu đƣợc giá trị truyền thống tốt đẹp của cha ông ta để lại. 4 12,5% D. Giúp các em u thích mơn lịch sử hơn 3 9,4% 5. Để việc giáo dục Nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử đạt hiệu quả, theo thầy cơ cần có những biện pháp nào?

32 A. Khai thác triệt để nguồn kiến thức trong sách giáo khoa lịch sử

10 31,3%

B. Sử dụng đa dạng, linh hoạt các phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học

13 40,6%

C. Kết hợp chặt chẽ giữa hình thức dạy học trên lớp với các hoạt động ngoài lớp

4 12,5%

D. Giáo viên là một tấm gƣơng sáng cho học sinh noi theo

5 15,6%

6. Theo thầy, cô việc giáo dục nhân cách cho học sinh trong quá trình dạy học bộ mơn lịch sử gặp nhữngkhó khăn gì?

32 A. Quan điểm môn lịch sử là một môn học phụ, không thi không cần phải học, học khơng để làm gì và khơng quan trọng

18 56,3%

B.Từ trƣớc đến nay lịch sử vẫn luôn đƣợc coi là môn học khơ khan, khó nhớ, nhiều mốc thời gian. Để thay đổi

suy nghĩ nay là một thách thức không nhỏ

C. Giáo dục nhân cách học sinh qua môn học này cần phải có những biện pháp thực sự tích cực và sáng tạo, linh hoạt trong cách giảng dạy. Điều này không phải giáo viên nào cũng làm đƣợc

1 3,1%

D. Chƣa có đƣợc sự phối hợp giữa học sinh, giáo viên và nhà trƣờng

3 9,4%

7. Để giáo dục

nhân cách cho học sinh qua đoạn thơ dƣới đây, thầy(cô) làm nhƣ thế nào? “Mây tạnh mù tan trời lại sáng Đầy thành già trẻ mặt nhƣ hoa Chung vai sát cánh cùng nhau nói Cố đô vẫn thuộc núi sông ta” (Ngơ Ngọc Du)

32 A. Phân tích 15 46,9%

B. Bình luận 11 34,4%

C. Giải thích 2 6,2%

Để điều tra về nhận thức của giáo viên về khái niệm, chúng tôi đƣa ra câu hỏi: “Theo ý kiến thầy, cơ Nhân cách là gì?”, trong số 32 giáo viên đƣợc hỏi thì có 37,5 % giáo viên cho rằng: Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân quy định bản sắc và giá trị xã hội của con ngƣời và 34,4% giáo viên khác cho rằng: Nhân cách đƣợc định hình bởi hệ thống những phẩm giá thể hiện qua các mối quan hệ của con ngƣời xuất phát từ tâm lý, tình cảm, nhân sinh quan, nhận thức về bản thân và xã hội. Điều đó chứng tỏ đa số GV có nhận thức đúng đắn về bản chất cũng nhƣ nắm đƣợc khái niệm về nhân cách, chỉ một số ít giáo viên vân còn chƣa nhận thức đƣợc bản chất của nhân cách là gì và có quan niệm khác về nhân cách.

Tìm hiểu về việc giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử, chúng tôi đƣa ra câu hỏi: “Theo thầy cô, giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy hoc lịch sử là?” Kết quả nhƣ sau: có 18,8% giáo viên có ý kiến là: Hình thành và phát huy những đức tính, đạo đức trong mỗi con ngƣời các phẩm chất, nhân cách tốt đẹp; có 53.2% giáo viên có ý kiến khác là: Để học sinh nhân thấy đƣợc giá trị quý báu, những giá trị mà các mơn học khác khơng có: giáo dục cho các em lòng yêu nƣớc, yêu quê hƣơng, dân tộc, tính trung thực, dũng cảm, đoàn kết…

Tìm hiểu về biểu hiện của một nhân cách tốt ở học sinh, chúng tôi đƣa ra câu hỏi: “Theo thầy(cô), biểu hiện của một nhân cách tốt ở học sinh là?” thì có 62,5% giáo viên cho rằng đó là ngay thẳng, thật thà, trung thực…, khơng có giáo viên nào chọn là đức hi sinh 0%, tôn trọng thầy cô và yêu quý bạn bè là 21%. Điều này chứng tỏ nhiều giáo viên vẫn chƣa nhận thức đƣợc đúng về bản chất cũng nhƣ biểu hiện của nhân cách con ngƣời.

Tìm hiểu về các biện pháp để giáo dục nhân cách cho học sinh, chúng tôi đƣa ra câu hỏi: “Để việc giáo dục Nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử đạt hiệu quả, theo thầy cô cần có những biện pháp nào?” thì có 40,6% cho rằng sử dụng đa dạng các phƣơng pháp, phƣơng tiện trong dạy học; 30,3% ý kiến GV cho rằng khai thác triệt để nội dung trong sách giáo khoa; 12,5% thì cho là kết

hợp các hoạt động trên lớp với hoạt động ngồi lớp; số cịn lại thì cho rằng GV là tấm gƣơng sáng cho học sinh noi theo (15,6%).

Tìm hiểu về những khó khăn trong việc giáo dục nhân cách cho HS, chúng tôi đƣa ra câu hỏi: “Theo thầy, cô việc giáo dục nhân cách cho học sinh trong quá trình dạy học bộ mơn lịch sử gặp nhữngkhó khăn gì?” thì có 56,3% giáo viên cho rằng vì quan điểm mơn lịch sử là mơn học phụ , học cũng khơng để làm gì, có 3,1 % cho là việc giáo dục nhân cách HS đòi hỏi phải sử dụng và đầu tƣ các phƣơng pháp dạy học thích hơp… Nhƣ vậy, từ trƣớc quan điểm cho rằng lịch sử là một mơn học phụ, học cũng khơng để làm gì đã ln hiện hữu và ăn sâu trong tƣ duy của nhiều ngƣời và từ nhiều phía.

Nhƣ vậy, thơng qua điều tra thực tiễn, việc giáo dục nhân cách cho HS của GV có những ƣu và nhƣợc điểm sau:

Về ƣu điểm: đa số giáo viên cũng đã có nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trƣờng THPT. Nhiều giáo viên đã có những biện pháp và phƣơng pháp dạy học tích cực, chủ động, sáng tạo nhằm giúp các em học sinh phát triển nhân cách một cách toàn diện.

Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn tồn tại nhiều nhƣợc điểm, có nhiều giáo viên vẫn quan niệm sai lầm về bộ mơn Lịch sử ở trƣờng THPT. Nhiều GV cịn cho rằng, sử chỉ là học thuộc và ghi nhớ sự kiện, chỉ chú ý đến phần “sử” mà không chú ý đến phần “luận”. Chính vì quan điểm đó nên hiện nay ở trƣờng THPT, hiện tƣợng “đọc – chép” còn phổ biến, giáo viên chỉ cho học sinh học thuộc lịng những sự kiện hoặc giải thích lịch sử khơng dựa trên hiểu biết sự kiện.Giáo viên chỉ dừng lại ở việc cung cấp sự kiện cho học sinh, nêu khái niệm mà không giáo dục đƣợc nhân cách cho học sinh. Không chỉ thế, việc giáo viên đƣa vào quá nhiều sự kiện sẽ gây nên cảm giác sợ lịch sử, không hiểu lịch sử, khiến cho giờ học nặng nề, khơ khan, giáo viên khơng có thời gian đi sâu vào việc phân tích, đánh giá… nên học sinh bị động trong quá trình nhận thức. Học sinh chỉ hiểu

đƣợc bề ngồi nên dễ qn và khơng hiểu đƣợc bản chất của sự kiện. Những sai lầm này dẫn đến bệnh “ chủ quan”, “cơng thức”, “hiện đại hóa lịch sử”.

Hạn chế thứ hai là giáo viên bỏ qua đặc trƣng của bộ mơn là tính cụ thể, để đi đến những kết luận mang tính lí luận, trừu tƣợng thậm chí chủ quan, thiếu tính khoa học, khơng dựa trên cơ sở là những sự kiện lịch sử, lại quá nặng nề về đánh giá, nhận định, nặng về “luận: nên lịch sử trở nên mờ nhạt, chung chung, siêu hình, thậm chí cịn khơng đảm bảo đƣợc tính khoa học trong bài học lịch sử, khơng hồn thành đƣợc mục tiêu của bài học đặt ra.

Hạn chế thứ ba là trong quá trình dạy học lịch sử ở trƣờng THPT, một số giáo viên chỉ chú ý việc trang bị kiến thức lịch sử cho HS, HS thụ động và không tổ chức cho HS gợi mở, chủ động hoạt động tích cực, độc lập để chiếm lĩnh lấy kiến thức vì vậy giờ học nhàm chán, HS không hiểu đƣợc sâu sắc sự kiện lịch sử, hiệu quả bài học lịch sử không cao.

Hạn chế thứ tƣ là việc sử dụng những phƣơng tiện dạy học hiện đại, đặc biệt là sử dụng công nghệ thông tin trong các giờ học lịch sử thì vẫn chƣa đƣợc GV rộng rãi, còn nhiều hạn chế nên chƣa phát huy đƣợc hết những thành tựu của khoa học hiện đại trong dạy học lịch sử vì sự tri giác sẽ tác động khơng nhỏ đến quá trình hình thành tri thức lịch sử cho học sinh, dễ hình thành biểu tƣợng, HS sẽ nhớ nhanh và nhớ lâu kiến thức đã học qua các bài giảng…

Do thực tiễn dạy học lịch sử hiện nay ở trƣờng THPT có nhiều hạn chế và bất cập, khiến cho chất lƣợng dạy học lịch sử giảm sút nhiều, học sinh nhầm lẫn các sự kiện lịch sử đơn giản, không hiểu lịch sử, khơng nắm đƣợc kiến thức trọng tâm. Tình hình đó đã thúc đẩy q trình đổi mới nội dung và phƣơng pháp trong dạy học lịch sử để đáp ứng những yêu cầu mới của công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc.

 Đối với Phiếu điều tra dành cho học sinh:

Câu hỏi Số ngƣời đƣợc hỏi

Phƣơng án trả lời Kết quả

Số ngƣời Tỷ lệ % 1.Em có hứng thú khi học bộ mơn Lịch sử khơng? Vì sao? 91 A. Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc 24 26,4%

B. Hiểu biết thêm nhiều kiến thức xã hội khác

6 6,6%

C. Dài, khơ khan, khó nhớ 40 43,9% D. Có nhiều câu chuyện lịch sử

hay, nhất là về các nhân vật lịch sử nhƣ một tấm gƣơng sáng để em tự hào và noi theo

21 23,1% 2. Theo em, học môn Lịch sử giúp cho em những gì? 91 A. Biết về các nhân vật lịch sử tiêu biểu 12 13,1% B. Tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc, biết ơn sự hi sinh anh dũng của cha ơng ta để có đƣợc độc lập nhƣ ngày nay

22

24,2%

C. Cũng khơng có nhiều kiến thức quan trọng lắm

38 41,8%

D. Có rất nhiều bài học lịch sử bổ ích và đáng trân trọng

19 20,9%

3. Theo em, nhân cách là gì?

91 A. Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân quy định bản sắc và giá trị xã hội của con ngƣời.

B. Nhân cách là một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và đang thực hiện một vai trò xã hội nhất định

13 14,3%

C. Nhân cách là con ngƣời với tƣ cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm lý, quy định hình thức hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội 19 20,9% D. Nhân cách đƣợc định hình bởi hệ thống những phẩm giá thể hiện qua các mối quan hệ của con ngƣời xuất phát từ tâm lý, tình cảm, nhân sinh quan, nhận thức về bản thân và xã hội.

44 48,3%

4. Theo em, nhân cách con ngƣời biểu hiện thông qua đâu?

91 A. Giao tiếp 55 60,4%

B. Học tập 30 33%

C. Vui chơi 6 6,6%

5. Theo em, biểu hiện của một nhân cách tốt ở học sinh đó là? 91 A. Tính trung thực. tính đồn kết, gan dạ, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè… 45 49,5% B. Luôn là tấm gƣơng tốt để bạn bè noi theo 12 13,1% C. Đức hi sinh 3 3,3%

D. Dũng cảm, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, tính cộng đồng cao.tơn trọng thầy cơ… 31 34,1% 6. Trong tình hình hiện nay, theo em phẩm chất nhân cách nào đặc biệt quan trọng đối với học sinh trung học phổ thơng? 91 A. Tính cộng đồng 36 39,5% B. Tính đồn kết 25 27,5% C. Tính trung thực 17 18,7% C. Lịng dũng cảm 13 14,3% 7. Em sẽ làm gì để tự bồi dƣỡng nhân cách tốt của mình khi học bộ mơnLịch sử?

91 A. Tìm tịi, đọc thêm các sách, tài liệu liên quan đến bộ mơn

19 20,9%

B. Có ý thức học tập trong mỗi giờ học sử

14 15,4%

C. Tự bản thân ý thức đƣợc trách nhiệm với bộ môn

38 41,8%

D. Đề xuất: tổ chức các câu lạc bộ “Em yêu lịch sử” trong trƣờng

20 21,9%

Điều tra hứng thú của học sinh đối với bộ môn Lịch sử ở trƣờng THPT, chúng tôi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (thế kỉ x giữa thế kỉ XIX) lớp 10 trung học phổ thông chương trình chuẩn (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)