Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài Lớp Thực nghiệm:11B4 0 0 0 0 1 2 5 10 9 10 6 43 Đối chứng: 11B5 0 0 0 2 3 6 6 8 8 7 3 43
Bảng 3.3. Phân loại bài kiểm tra: Kết quả
Lớp
Giỏi Khá Trung bình- Yếu
Tổng
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Thực
nghiệm 16 37.21 19 44.19 8 18.6 43
Đối chứng 10 23.26 16 37.21 17 39.53 43
Tổng 26 35 25 86
Biểu đồ So sánh kết quả bài kiểm tra:
Từ kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ta có nhận xét sau: *Qua chấm bài kiểm tra thấy:
Lớp thực nghiệm: Các em khơng những tìm được cách giải và giải đúng mà cịn có sự phân tích (câu 1 phần tự luận của đề kiểm tra) lựa chọn
nhanh.
Lớp đối chứng: Một vài em cũng đã tìm ra được cách giải và giải đúng nhưng các em chưa phân tích giải thích được phương án lựa chọn chưa hiểu rõ được các lời khác trong đề bài nó sai vì sao.
* Từ biểu đồ hình cột ta thấy tỉ lệ học sinh trên trung bình tăng lên cịn tỷ lệ học sinh trung bình và yếu kém giảm đi.
*Qua bảng tổng hợp kết quả bài kiểm tra ta thấy:
Với lớp đối chứng tính được: n = 43; x= 6.91 ; sx1.88.
Với lớp thực nghiệm tính được: m = 43; y= 7.81 ; sx=1.50.
Trong đó n m, là cỡ mẫu; x y, là các trung bình mẫu và S Sx, ylà các độ lệch tiêu chuẩn mẫu.
Từ kết quả trên cho thấy:
Điểm bình quân các lớp TN cao hơn các lớp ĐC. Phương sai chứng tỏ năng lực toán học của học sinh lớp TN được nâng lên một cách đồng đều hơn lớp ĐC (giữa 2.2 so với 3.5), nói cách khác tư duy tốn học của học sinh lớp ĐC bị phân tán hơn (khơng đồng đều bằng) lớp TN.
*Khi xét bài tốn kiểm định giả thiết:
0: EX/ 1: EX H EY H EY với mức ý nghĩa 0 0 5 Test thống kê là: 2 2 7.81 6.912 2 2.453 1.88 1.5 43 43 y x y x T S S n m
Ta thấy T Z0.05 1.645 nên bác bỏ H0 tức là có thể khẳng định điểm khá trở lên đã tăng lên với mức ý nghĩa 0
0 5 .
3.4.2. Ý kiến đánh giá của các giáo viên và học sinh tham dự các giờ thực nghiệm sư phạm thực nghiệm sư phạm
Ý kiến, nhận xét của giáo viên và học sinh được tổng hợp lại thành các ý kiến chủ yếu sau đây:
phương pháp dạy học rèn luyện kỹ năng cho học sinh mà giáo án thực nghiệm đề ra, nắm được cách phân chia dạng bài cho từng đối tượng học sinh cụ thể, nắm được cách tạo ra những hoạt động tương thích với nội dung cụ thể.
- Đối với giáo viên bộ mơn tốn sau khi cùng tham gia thực nghiệm thông qua các buổi dự giờ: