Nguyên nhân của những rủi ro

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai (Trang 87 - 89)

- Tác giả Nguyễn Văn Tiến (2010) với công trình nghiên cứu ỢQuản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàngỢ, nghiên cứu ựã hệ thống hóa các kiến thức về

c) đánh giá tình hình hoạt ựộng

4.1.3 Nguyên nhân của những rủi ro

- Ngân hàng bảo lãnh cho doanh nghiệp mở L/C nhập hàng trả chậm chưa có phân tắch, chọn lọc kỹ lưỡng, phát sinh nợ quá hạn; bộ phận thẩm ựịnh hồ sơ khách hàng còn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ và chưa lường hết ựược các rủi ro phát sinh, tỷ lệ ký quỹ thấp, giá trị tài sản ựảm bảo cho phần giá trị L/C chưa ký quỹ không ựược kiểm tra - tắnh toán theo ựúng quy ựịnh .

- Bộ phận cho vay của ngân hàng không có sự ựánh giá khách hàng (người mở L/C) một cách kỹ lưỡng, chưa ựưa ra ựược nhận ựịnh khách hàng không có khả năng hoặc không muốn thanh toán. Do vậy, rủi ro về tài chắnh vẫn luôn là thách thức cùng với hoạt ựộng thanh toán bằng L/C mà Agribank đồng Nai phải ựối mặt.

- Rủi ro lỗi chứng từ thường phát sinh do các nguyên nhân như cán bộ nghiệp vụ của doanh nghiệp chưa tuân thủ ựúng quy trình kỹ thuật, việc lập và kiểm tra chứng từ không cẩn thận. Về phắa ngân hàng: các chứng từ của khách hàng lập và gởi cho ngân hàng thiếu về số lượng, nội dung không ựúng theo quy ựịnh L/C, giao hàng trễ, . . . nhưng cán bộ ngân hàng lại kiểm tra chứng từ ựại khái, không kỹ lưỡng, việc tư vấn cho khách hàng chưa có sức thuyết phục.

- đội ngũ cán bộ làm công tác thanh toán quốc tế còn thiếu về số lượng, trình ựộ chuyên môn ở một số cán bộ mới tuyển dụng còn yếu, chưa kinh qua thực tế, chưa ựược ựào tạo bài bản và chưa có khả năng tư vấn cho khách hàng. Một số nơi như chi nhánh Khu công nghiệp Tam Phước, chi nhánh huyện Nhơn Trạch: do thiếu cán bộ nên một người phải kiêm nhiệm nhiều phần hành công việc, có khi cán bộ thanh toán quốc tế làm cả phần việc tắn dụng, dịch vụ khách hàng, . . nhiều trường hợp sau khi ựược ựào tạo thanh toán lại ựiều chuyển ựi làm nghiệp vụ khác.

- Nhà nhập khẩu cũng như nhà xuất khẩu việt Nam thường có vị thế không cao trong quan hệ mua bán, nên thường gặp một số khó khăn nhất ựịnh trong việc thanh toán hay ựòi tiền. Khi nhập khẩu thì bị các nhà xuất khẩu nước ngoài ép thanh toán trước; còn khi xuất khẩu thì ngược lại, bị ựối tác nước ngoài trì hoãn thanh toán.

- Nhà xuất khẩu có một số hạn chế về hiểu biết nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tiễn khi: ựề nghị ngân hàng chuyển sang hình thức nhờ thu khi phát hiện bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C sai sót, chấp nhận L/C với những ựiều khoản khó thực hiện như thời hạn xuất trình quá ngắn - không ựảm bảo việc xuất trình ựúng hạn - dễ bị ựối tác nước ngoài viện cớ ựể trả chứng từ không thanh toán.

- Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam chi mới mở ựược một chi nhánh hoạt ựộng ở nước ngoài (Campodia) nên hạn chế trong việc tìm kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng, thiếu thông tin chắnh xác về Ngân hàng ựại lý ở nước ngoài, do ựó việc tư vấn cho khách hàng ở tầm vĩ mô như: cần xuất - nhập khẩu mặt hàng gì, tại thị trường nào có lợi thế nhất, . . . chưa ựược thực hiện.

- Tỷ giá biến ựộng mạnh ảnh hưởng ựến doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tăng rủi ro hối ựoái. Hơn nữa, các nghiệp vụ phái sinh về kinh doanh ngoại tệ chưa phát triển, chủ yếu là mua bán giao ngay, nghiệp vụ kỳ hạn và hoán ựổi còn rất hạn chế. Sự ựiều tiết tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước ựể ổn ựịnh thị trường ngoại tệ thường chậm so với biến ựộng thị trường, chưa giải quyết triệt ựể vấn ựề hai tỷ giá vẫn thường xuyên diễn ra hiện nay.

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai (Trang 87 - 89)