Phương thức tắn dụng chứng từ (Documentary Credit)

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai (Trang 40 - 51)

- điều kiện D/P (Documents against payment)

2.3.5 Phương thức tắn dụng chứng từ (Documentary Credit)

a) Khái niệm

Phương thức tắn dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong ựó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tắn dụng) theo yêu cầu của khách hang (người yêu cầu mở thư tắn dụng) sẽ trả một số tiền nhất ựịnh cho một người khác (người hưởng lợi số tiền của thư tắn dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền ựó khi ng ười này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy ựịnh ựề ra trong thư tắn dụng.

Trong phương thức ứng trước và ghi sổ, ngân hàng ựơn thuần chỉ thực hiện chức năng chuyển tiền trên danh nghĩa người mua và nhận tiền trên danh nghĩa người bán. Trong nhờ thu, các ngân hàng tham gia xử lý chứng từ do người bán gửi ựến và hành ựộng với vai trò và ựại lý của người bán. Ngoại trừ vai trò là ựại lý và chức năng giám sát, trong cả ba phương thức thanh toán nêu trên, các ngân hàng không có bất kỳ cam kết, trách nhiệm hay nghĩa vụ nào. Tuy nhiên, trong phương thức tắn dụng chứng từ, các ngân hàng ựã tham gia chủ ựộng và tắch cực hơn nhiều, theo ựó các ngân hàng thực hiện trả tiền theo cam kết của mình.

Về tên gọi Ộphương thức tắn dụng chứng từỢ: trong thực tế có thể gặp rất nhiều thuật ngữ khác nhau ựược dùng ựể chỉ phương thức tắn dụng chứng từ bằng tiếng Anh và tiếng Việt như: Letter of Credit (viết tắt: LC hoặc L/C), Documentary Credit (viết tắt: DC hoặc D/C), Tắn dụng thư (viết tắt: TDT), Tắn

dụng chứng từ (viết tắt: TDCT), . . . . Tuy nhiên, thuật ngữ ỘL/CỢ ựược dùng phổ biến hơn.

b) Quy trình nghiệp vụ trong giao dịch L/C b1. Các bên tham gia:

- Người yêu cầu, Người mở, Người xin mở (Applicant): là bên mà L/C ựược phát hành theo yêu cầu của họ. Trong thương mại quốc tế, Người mở thường là người nhập khẩu, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc ngân hàng phát hành trả tiền cho Người thụ hưởng L/C.

- Người thụ hưởng, Người hưởng, Người hưởng lợi (Beneficiary): là bên hưởng lợi L/C ựược phát hành, nghĩa là ựược hưởng số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu ựã chấp nhận thanh toán của L/C. Tuỳ hoàn cảnh cụ thể mà người thụ hưởng có thể có những tên gọi khác nhau như: người bán (seller), nhà xuất khẩu (exporter), người ký phát hối phiếu (drawer), người thắng thầu (contractor

- Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): là Ngân hàng thực hiện phát hành L/C theo yêu cầu của Người mở, nghĩa là nó ựã cấp tắn dụng cho Người mở. Ngân hàng phát hành thường ựược hai bên mua bán thoả thuận và quy ựịnh trong hợp ựồng mua bán. Nếu không có sự thỏa thuận trước, thì nhà nhập khẩu ựược phép tự chọn Ngân hàng phát hành. Ngân hàng phát hành còn có tên gọi khác là ngân hàng mở (Opening Bank).

- Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng thực hiện thông báo L/C cho Người thụ hưởng theo yêu cầu của Ngân hàng phát hành. Ngân hành thông báo thường là ngân hàng ựại lý hay một chi nhánh của Ngân hàng phát hành ở nước nhà xuất khẩu.

- Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): là ngân hàng bổ sung sự xác nhận của mình ựối với L/C theo yêu cầu hoặc theo sự uỷ quyền của Ngân hàng phát hành.

- Ngân hàng ựuợc chỉ ựịnh (Nominated Bank): là ngân hàng mà tại ựó L/C có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu, hoặc là bất cứ ngân hàng nào nếu L/C quy ựịnh ựuợc thương lượng tự do.

Trách nhiệm kiểm tra chứng từ của Ngân hàng ựược chỉ ựịnh giống như Ngân hàng phát hành khi nhận ựược bộ chứng từ của nhà xuất khẩu gửi ựến.

Sơ ựồ 2.5. Ngân hàng ựuợc chỉ ựịnh Nominated Banks

Ngân hàng ựược chỉ ựịnh

Bank by deferred payment Ngân hàng trả chậm Accepting bank Ngân hàng chấp nhận Negotiating bank Ngân hàng chiết khấu Paying bank

Ngân hàng trả tiền Confirming Bank Ngân hàng xác nhận

b2. Quy trình nghiệp vụ L/C:

Sơ ựồ 2.6. Trường hợp L/C có giá trị tại Ngân hàng phát hành

Bước 1: hai bên mua bán ký kết hợp ựồng ngoại thương với ựiều khoản thanh toán theo phương thức L/C.

Bước 2: trên cơ sở các ựiều khoản và ựiều kiện của hợp ựồng ngoại thương, nhà nhập khẩu làm ựơn theo mẫu gửi ựến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu phát hành một L/C cho người xuất khẩu hưởng.

Bước 3: căn cứ vào ựơn xin mở L/C, nếu ựồng ý, Ngân hàng phát hành lập L/C và thông qua ngân hàng ựại lý của mình ở nước nhà xuất khẩu ựể thông báo về việc phát hành L/C và chuyển L/C ựến người xuất khẩu.

Bước 4: khi nhận ựược thông báo L/C, Ngân hàng thông báo sẽ thông báo L/C cho nhà xuất khẩu.

Ngân hàng thông báo Ngân hàng phát hành Người mở (Nhà nhập khẩu) Người thụ hưởng (Nhà xuất khẩu) (3) (6) (7) (4) (6) (7) (5) (1) (2) (8) (9) (10)

Bước 5: nhà xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hàng giao hàng, nếu không chấp nhận thì ựề nghị người nhập khẩu thông qua Ngân hàng phát hành sửa ựổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp ựồng ngoại thương.

Bước 6: sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình (thông qua Ngân hàng phục vụ của mình) gởi cho Ngân hàng phát hành ựể thanh toán.

Bước 7: Ngân hàng phát hành sau khi kiển tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C do mình phát hành thì tiến hành thanh toán cho nhà xuất khẩu, nếu thấy không phù hợp, thì từ chối thanh toán và gửi lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu (thông qua Ngân hàng phục vụ của nhà xuất khẩu).

Bước 8: Ngân hàng phát hành ựòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu sau khi ựã nhận ựược tiền hoặc chấp nhận thanh toán.

Bước 9: Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.

(10) ---► là sự cam kết nhận nợ có ựiều kiện của Ngân hàng phát hành ựối với người thụ hưởng.

* L/C có giá trị tại NHPH bao gồm hai trường hợp:

Thứ nhất, là loại L/C trực tiếp (straight credit), quy dịnh người hưởng chỉ ựược xuất trình chứng từ cho Ngân hàng phát hành ựể ựược ngân hàng này thanh toán trực tiếp, Ngân hàng phát hành không thanh toán cho ai ngoài người hưởng. L/C như vậy có ựiều khoản thanh toán quy ựịnh: ỘAvailable with the issuing bank byẦỢ.

Thứ hai, L/C có chỉ ựịnh Ngân hàng ựược chỉ ựịnh (không phải Ngân hàng xác nhận), nhưng ngân hàng này không thực hiện chức năng ựược uỷ quyền, mà

ựơn thuần chỉ là ngân hàng chuyển chứng từ (Remitting Bank) cho Ngân hàng phát hành, nghĩa là bộ chứng từ ựược thanh toán tại Ngân hàng phát hành.

Sơ ựồ 2.7. Trường hợp L/C có giá trị tại Ngân hàng ựược chỉ ựịnh

Các bước từ (1) ựến (5) giống như trường hợp L/C có giá trị tại Ngân hàng phát hành..

Bước 6: sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình cho Ngân hàng ựuợc chỉ ựịnh ựể ựược thanh toán.

Bước 7: Ngân hàng ựược chỉ ựịnh sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì tiến hành thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu, nếu thấy không phù hợp, thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu.

Bước 8: Ngân hàng ựược chỉ ựịnh gửi bộ chứng từ cho Ngân hàng phát hành ựể dược hoàn trả. (4) Ngân hàng phát hành Người mở (Nhà NK) Người thụ hưởng (Nhà XK) Ngân hàng ựược chỉ ựịnh (11) (10) (2) (5) (1) (7) (6) (9) (8) (3)

Bước 9: Ngân hàng phát hành sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì tiến hành thanh toán cho Ngân hàng ựuợc chỉ ựịnh, nếu thấy không phù hợp thì tứ chối thanh toán và gửi lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho Ngân hàng ựược chỉ ựịnh.

Bước 10: Ngân hàng phát hành ựòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu sau khi ựã ựược nhà nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán.

Bước 11: Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thầy phù hợp với L/C thì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.

c) Rủi ro

* đối với người nhập khẩu

- Việc thanh toán của ngân hàng cho người thụ hưởng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình, mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hóa. Ngân hàng chỉ kiểm tra tắnh chân thật Ộbề ngoàiỢ của chứng từ, mà không chịu trách nhiệm về tắnh Ộbên trongỢ của chứng từ, cũng như chất lượng và số lượng hàng hóa. Nếu một nhà xuất khẩu chủ tâm gian lận, có thể xuất trình bộ chứng từ giả mạo (có bề ngoài phù hợp với L/C) cho Ngân hàng ựược chỉ ựịnh ựể thanh toán. Như vậy, sẽ không có sự bảo ựảm nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hóa sẽ ựúng như ựơn ựặt hàng hay không bị hư hại gì. Trong trường hợp này, nhà nhập khẩu vẫn phải hoàn trả ựầy ựủ tiền ựã thanh toán cho Ngân hàng phát hành.

- Những thay ựổi trong hợp ựồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu phải tiến hành làm thủ tục sửa ựổi, bổ sung L/C làm kéo dài thời gian giao dịch, tăng chi phắ.

- Ngân hàng xác nhận hay một Ngân hàng ựược chỉ ựịnh khác có thể mắc sai lầm khi ựã thanh toán cho một bộ chứng từ có sai sót, sau ựó ghi nợ Ngân hàng phát hành. Nếu ngân hàng mắc sai lầm lại do người nhập khẩu chỉ ựịnh, thì Ngân hàng phát hành có quyền truy hoàn toàn số tiền ựã bị ghi nợ. Hơn nữa, trong một số trường hợp, nhà nhập khẩu phải chấp nhận ựiều khoản hoàn trả cho Ngân hàng phát hành ngay cả khi ngân hàng mắc sai lầm do Ngân hàng phát hành chỉ ựịnh. Về nguyên tắc, Ngân hàng ựược chỉ ựịnh mắc sai lầm phải hoàn trả số tiền ựã ghi nợ cho Ngân hàng phát hành, nhưng thực tế thì rất phức tạp và dễ bị từ chối. điều này xảy ra là vì, ựể ựược bồi hoàn buộc Ngân hàng phát hành phải trao ựổi và giao dịch với một ngân hàng ở rất xa và tại một quốc gia khác, hơn nữa ngân hàng này thường ựề cao mối quan hệ về trách nhiệm của mình với nhà xuất khẩu nội ựịa. Thậm chắ, cho dù cuối cùng thì Ngân hàng phát hành cũng ựược bồi hoàn, nhưng phải mất nhiều tháng giao dịch thư từ, tranh cãi và chi phắ có thể vượt giá trị của L/C.

- Nhà nhập khẩu chưa nhận ựược bộ chứng từ cho ựến khi hàng ựã cập cảng. Vì bộ chứng từ bao gồm vận ựơn, mà vận ựơn lại là chứng từ sở hữu hàng hóa, nên thiếu vận ựơn thì hàng hóa không ựược giải tỏa. Nếu nhà nhập khẩu cần gấp ngay hàng hóa, thì phải thu xếp ựể ựược Ngân hàng phát hành ký một thư bảo lãnh gửi hãng tàu ựể nhận hàng. để ựược bảo lãnh nhận hàng, nhà nhập khẩu phải trả một khoản phắ cho ngân hàng. Hơn nữa, nếu không nhận hàng theo quy ựịnh thì tiền bồi thường giữ tàu quá hạn sẽ phát sinh.

- Nếu không quy ựịnh Ộbộ vận ựơn ựầy ựủỢ (full set of bills of lading), thì một người khác có thể lấy ựược hàng hóa khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận ựơn, trong khi ựó người trả tiền hàng hóa lại là nhà nhập khẩu.

* đối với người xuất khẩu

- đòi hỏi người bán phải có kinh nghiệm trong giao dịch L/C. Những thay ựổi trong hợp ựồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu phải tiến hành làm thủ tục sửa ựổi, bổ sung L/C tại Ngân hàng và phải tốn chi phắ cho việc sửa ựổi này.

- Nếu nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C, thì mọi khoản thanh toán/ chấp nhận có thể chậm trễ, thậm chắ bị từ chối thanh toán và nhà xuất khẩu phải tự xử lý hàng hóa như dỡ hàng, lưu kho cho ựến khi vấn ựề ựược giải quyết hoặc phải tìm người mua mới, bán ựấu giá hay chở hàng quay về nước. Nhà xuất khẩu phải chịu các chi phắ như lưu tàu quá hạn, phắ lưu kho và mua bảo hiệm cho hàng hóa ... trong khi ựó không biết rõ lập trường của nhà nhập khẩu là sẽ ựồng ý hay từ chối nhận hàng vì lý do bộ chứng từ có sai sót.

- Trong trường hợp L/C không có xác nhận, nếu Ngân hàng phát hành mất khả năng thanh toán, thì cho dù bộ chứng từ xuất trình là hoàn hảo thì cũng không ựược thanh toán. Tương tự, nếu Ngân hàng phát hành ựã chấp nhận hối phiếu kỳ hạn nhưng bị phá sản trước khi hối phiếu ựến hạn, thì hối phiếu cũng không ựược trả tiền. Trừ khi L/C ựược xác nhận bởi một ngân hàng có uy tắn, còn lại nhà xuất khẩu luôn chịu rủi ro về hệ số tắn nhiệm của Ngân hàng phát hành, cũng như rủi ro chắnh trị hay rủi ro cơ chế chắnh sách của nước nhà nhập khẩu.

- Nếu nhà xuất khẩu nhận ựược một L/C trực tiếp từ Ngân hàng phát hành (không gửi thông qua Ngân hàng thông báo), thì ựó có thể là một L/C giả. Nhà xuất khẩu phải yêu cầu có một ngân hàng trong nước xác nhận L/C hay phải ựược ngân hàng phục vụ mình xác minh L/C là thật.

* đối với Ngân hàng phát hành

- Hệ số tắn nhiệm của người mở: Ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo quy ựịnh của L/C ngay cả trong trường hợp nhà nhập khẩu chủ tâm không hoàn trả hoặc không có khả năng hoàn trả. Với lý do này, rủi ro tắn dụng ựối với Ngân hàng phát hành là rất hiện hữu.

- Tắnh chất của hàng hóa: trong số các nhân tố mà Ngân hàng phát hành

cần phải xem xét ựó là liệu ngân hàng có thu lại ựược một phần hay toàn bộ số tiền ựã thanh toán từ việc bán hàng nếu nhà nhập khẩu bị phá sản. Các câu hỏi cần trả lời ựó là :

+ Nhà nhập khẩu sẽ là người chắc chắn sở hữu hàng hóa? + Hàng hóa ựảm bảo chất lượng và có thể bán ựược? + Hàng hóa có dễ hỏng và giá cả có hay biến ựộng?

+ Hàng hóa có bị hư hại trong quá trình vận chuyển? Nếu bị hư hại thì có bảo hiểm không? Ngân hàng có quyền ựòi tiền bảo hiểm không?

+ Có sự thông ựồng lừa ựảo giữa nhà xuất khẩu và nhập khẩu, hậu quả có thể là hàng hóa sẽ không bao giờ ựược chuyển ựi?

+ Có hạn chế nào liên quan ựến loại hàng hóa nhập khẩu, vắ dụ như hạn chế về giấy phép kinh doanh, ựối tượng mua bán?

- Rủi ro nghiệp vụ: khi L/C không có xác nhận, Ngân hàng ựược chỉ ựịnh

có thể yêu cầu Ngân hàng phát hành chấp nhận thanh toán cho người thụ hưởng mà chưa nhìn thấy bộ chứng từ. Trong trường hợp này, nếu không có sự chấp thuận trước của người nhập khẩu về việc hoàn trả, thì Ngân hàng phát hành sẽ gặp rủi ro khi bộ chứng từ có sai sót, nhà nhập khẩu không chấp nhận bộ chứng từ, do ựó ngân hàng sẽ không truy hoàn ựược tiền từ nhà nhập khẩu. Về mặt nguyên tắc, Ngân hàng phát hành có quyền truy ựòi Ngân hàng ựược chỉ ựịnh vì

bộ chứng từ có sai sót, nhưng như ựã nói ở trên, việc này sẽ mất nhiều thời gian và tốn kém.

- Rủi ro do chủ quan: nếu Ngân hàng phát hành chấp nhận thanh toán hối

phiếu kỳ hạn, mà không có sự kiểm tra một cách thắch ựáng bộ chứng từ, ựể bộ chứng từ có lỗi, nhà nhập khẩu không chấp nhận, thì không ựể ựòi tiền nhà nhập khẩu ựược.

* đối với Ngân hàng thông báo/Ngân hàng ựược chỉ ựịnh/Ngân hàng xác

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai (Trang 40 - 51)