CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.7. Một số vấn đề về thực trạng dạy học tốn theo tinh thần phân hóa
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quan điểm dạy học phân hóa trong mơn tốn ở trường phổ thơng. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường PTTH hiện nay. Thể hiện qua các phương pháp khảo sát sau:
- Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu (phương pháp tiếp cận hệ thống câu hỏi, bài tập; phương pháp tiếp cận nghề nghiệp tìm hiểu đối tượng của dạy học phân hóa…).
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể (phương pháp nghiên cứu lý luận; phương pháp nghiên cứu thực tiễn; phương pháp thống kê xử lí số liệu sau khi dạy học phân hóa…)
Các phân hóa
- Về nội dung phân hóa qua sơ đồ sau:
GIÁO VIÊN (Nhận thức về NDPH còn rất mơ hồ) Cho rằng NDPH là dạy học phải bám sát nội dung trong SGK. HỌC SINH (Nhận thức về NDPH còn rất mơ hồ) Cho rằng NDPH là học vấn đề ngồi nội dung chương trình.
THỰC TRẠNG VỀ NỘI DUNG PHÂN HĨA
NDPH là tuyệt đối hóa kỹ năng giải tốn nhanh hay chậm.
Cho rằng NDPH không phù hợp với xu hướng thế giới.
NDPH là chỉ dành cho đối tượng khá giỏi giải quyết các hệ thống bài tập.
NDPH không liên quan đến thái độ học tập, phẩm chất đạo đức.
- Về phương pháp dạy học phân hóa qua sơ đồ sau:
GIÁO VIÊN (Nhận thức về PPDHPH
cịn rất mơ hồ)
Cho rằng PPDHPH là khơng hướng tới nội dung trong SGK.
HỌC SINH (Nhận thức về PPDHPH
còn rất mơ hồ)
Cho rằng PPDHPH là phân biệt đối xử, kì thị học sinh có nhận thức chậm, dưới mức độ trung bình.
THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN HĨA
PPDHPH là tuyệt đối hóa các phương pháp dạy học tích cực.
Cho rằng PPDHPH khơng liên quan đến các phương pháp dạy học. PPDHPH là học theo nhóm các đối tượng học tập. Chỉ dành cho học sinh khá giỏi. PPDHPH chỉ có kiểm tra đánh giá qua các bài kiểm tra định kỳ.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Qua nghiên cứu lý luận về dạy học phân hóa trong giờ học tốn, ta có thể khẳng định như sau:
Dạy học phân hóa xuất phát từ nhu cầu đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu giáo dục nói chung và dạy học nói riêng đồng thời khuyến khích phát triển tối đa và tối ưu những khả năng tích cực của từng cá nhân, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trong một lớp học ln có sự chênh lệch về trình độ nhận thức của mỗi thành viên. Vì vậy nhiêm vụ của người giáo viên là nghiên cứu phương pháp dạy học lựa chọn một phương pháp dạy học thích hợp vào một thời điểm phù hợp có thể tác động đến hầu hết các đối tượng học sinh đều nắm được kiến thức cơ bản, kỹ năng căn bản đảm bảo phổ cập và nâng cao hiệu quả giáo dục. Thực hiện điều đó giáo viên cần bắt tay vào công việc một cách nghiêm túc ở một bài giảng cụ thể tránh lý thuyết chung chung. Do vậy giáo viên trước khi giảng dạy cần nắm bắt được tình hình đặc điểm của mỗi lớp, mỗi nhóm, mỗi khu vực, trình độ nhận thức của từng đối tượng học sinh, trình độ nhận thức chung để tiến hành giảng dạy. Như vậy mới tạo ra giờ học thực sự hiệu quả đối từng học sinh góp phân nâng cao chất lượng dạy và học của bộ mơn tốn.
CHƯƠNG 2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG CHỦ ĐỀ GIẢI
HỆ PHƯƠNG TRÌNH