Các phương pháp đã tiến hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phân hóa cho học sinh trung học phổ thông trong chủ đề giải hệ phương trình (Trang 101)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

3.5. Các phương pháp đã tiến hành

Ngay từ năm lớp 10 trước đó với một số tiết học tự chọn nâng cao tôi đã lồng nghép các bài tập về hệ phương trình với mức độ đề thi vào Đại học. Hơn thế phương pháp hàm số giải hệ phương trình nằm trong nội dung chương trình lớp 12, để học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức nên ứng với mỗi phần tôi cho học sinh một số bài tập để các em thảo luận trao đổi và về nhà nghiên cứu tìm lời giải. Trên lớp tơi cho một số học sinh lên bảng làm bài và một số học sinh khác nhận xét lời giải. Sau đó tơi phân tích lời giải cho cả lớp để các em tìm được lời giải tối ưu và nhấn mạnh một số điểm quan trọng. 3.6. Hiệu quả của đề tài

Sau khi chấm bài kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tôi thu kết quả như sau:

Bảng 3.4. Kết quả các mức điểm với tỉ lệ phần trăm Năm học 2012 – 2013 Năm học 2012 – 2013 Lớp 1 1 – 2,5 3 3 – 4,5 5 – 6,5 7 – 8,5 9 – 10 Lớp 12A1 0% 4% 28% 52% 16% Lớp 12A5 2% 20% 60% 14% 4% Năm học 2013 – 2014 Lớp 1 1 – 2,5 3 3 – 4,5 5 – 6,5 7 – 8,5 9 – 10 Lớp 12A4 0% 2% 60% 20% 18% Lớp 12A8 4% 28% 52% 14% 2%

Căn cứ vào kết quả kiểm tra, đối chiếu so sánh kết quả làm bài của lớp thực nghiệm có kết quả tốt hơn lớp không được tham gia thực nghiệm. Việc thực hiện như vậy, góp phần đáng kể hỗ trợ cho các em học sinh trong việc ơn thi kì thi Kỳ thi Quốc gia THPT năm 2015.

3.7. Xử lý thống kê kết quả thực nghiệm sư phạm

- Phân hóa nội dung kiến thức, câu hỏi, bài tập của đề kiểm tra, đề thi thông thường 6 mức độ thang điểm kiểm tra đánh giá.

+ Thang điểm từ 1,5 điểm đến 3,0 điểm đối học sinh kém. + Thang điểm từ trên 3,0 điểm đến 4,5 điểm đối học sinh yếu. + Thang điểm từ 5,0 điểm đến 6,0 điểm đối học sinh trung bình. + Thang điểm từ 6,5 điểm đến 7,5 điểm đối với học sinh khá. + Thang điểm từ 8,0 điểm đến 9,0 điểm dành cho học sinh giỏi. + Thang điểm từ 9,5 điểm đến 10,0 điểm dành cho học sinh xuất sắc. - Cần căn cứ dựa vào đối tượng học sinh yếu kém, trung bình hay khá giỏi của từng lớp theo nguyên tắc trên 60% đạt điểm trên trung bình.

- Đề kiểm tra hoặc đề thi nên có cấu trúc tăng dần mức độ phức tạp. 3.8. Nhận xét

3.8.1. Về mặt định lượng

Dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm và xử lý số liệu có nhận xét về chất lượng học tập ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sự khác nhau căn bản.

3.8.2. Về mặt định tính

Quan sát thái độ của học sinh trong quá trình học và thái độ chuẩn bị bài ở nhà giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm là khá rõ nét.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Qua quá trình dạy thực nghiệm và từ kết quả của bài kiểm tra của học sinh cho thấy việc sử dụng các phương pháp dạy học, chủ đề đã nêu trong đề tài nhằm rèn luyện hoạt động trí tuệ đề giải hệ phương trình là có thể thực hiện được.

Nếu thường xuyên áp dụng dạy học theo định hướng trên thì có tác dụng rất tốt trong việc gây hứng thú trong học tập cho học sinh, lôi cuốn các đối tựng học sinh vào các hoạt động học tập tự giác, độc lập và sáng tạo, giúp học sinh rèn luyện các hoạt động trí tuệ trong khi giải tốn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Với việc triển khai giảng dạy cho học sinh lớp 12 trong một số giờ tự chọn nâng cao, chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu nội dung như đã trình bày. Tơi thấy các em học sinh đã tự tin hơn khi đứng trước bài tốn có thể mới về hệ phương trình đồng thời qua đó cũng khắc sâu được cơng thức và tính chất khác của Đại số Giải tích cũng như hình học.

Tơi rất vui vì hai năm gần đây khi thu đề tài sở giáo dục và đào tạo đã yêu cầu nộp cả bản đề tài điện tử. Song tôi cũng rất mong qua các lần thu như vậy sau khi đã chấm song tất cả các đề tài thuộc về một lĩnh vực sẽ được nghi vào đĩa để gửi về các trường THPT để các bạn đồng nghiệp tham khảo sẽ góp phần làm cho hiệu quả của nhiều giờ dạy tăng lên đáng kể.

Với thời gian ngắn nên việc thực hiện đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Khu Quốc Anh, Phạm Khắc Ban, Nguyễn Hải Châu (2007), Tài liệu

bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình và SGK lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

2. Nguyễn Thang Bình (2007), Dạy học phân hóa nhìn từ góc độ từ giáo

dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thơng, Trường

ĐHSP Hà Nội.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện

chương trình, SGK mơn Tốn học, Nxb Giáo dục.

4. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và

quá trình dạy học. Nxb Giáo dục.

5. Phan Đức Chính, Vũ Dương Thụy, Đào Tam, Lê Thống Nhất (1997),

Các bài giảng luyện thi đại học mơn Tốn, Nxb Giáo dục Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Dạy học phân hóa – khái niệm và các

khía cạnh thể hiện. Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ

thông, Trường ĐHSP Hà Nội.

7. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản

khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 1997.

8. Lê Hồng Đức (2005), Các phương pháp giải phương trình, bất phương

trình, hệ vơ tỉ. Nxb Hà Nội.

9. Đồn Duy Hinh (2007), Phân hóa trong dạy học ở bậc trung học trên

thế giới. Kỷ yếu hội thảo khoa học.

10. Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Dạy học phân hóa – mục tiêu, đặc điểm,

con đường và quy trình kế hoạch hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân

hóa giáo dục phổ thơng, Trường ĐHSP Hà Nội.

11. Đào Thị Hồng (2007), Vài ý kiến trao đổi về dạy học phân hóa, Kỷ yếu

12. Phạm Quang Huân (2007), Những căn cứ khoa học và các phương thức

thực hiện phân hóa giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo

dục phổ thơng, Trường ĐHSP Hà Nội.

13. Đặng Thành Hưng (2008), Cơ sở sư phạm của dạy phân hóa, Tạp chí

Khoa học giáo dục (38), trang 30-32.

14. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2003), Dạy học phân hóa. Nxb Giáo

dục.

15. Ngơ Thúc Lanh, Đồn Qun, Nguyễn Đình Chi (2000), Từ điển tốn

học thông dụng, Nxb Giáo dục.

16. Luật Giáo dục (2006). Nxb Chính trị Quốc gia.

17. Hồng Lê Minh (2004), Phân bậc hoạt động trong dạy học mơn tốn,

Tạp chí giáo dục, số 86, tháng 5.

18. Nghiên cứu đánh giá tình hình thực hiện dạy học phân hóa ở trung

học phổ thông trong năm đầu tiên triển khai đại trà (2007), Viện chiến lược và Chương trình giáo dục (tài liệu lưu hành nội bộ).

19. Trần Phương (2007), Tuyển tập các chuyên đề luyện thi đại học mơn

Tốn, Nxb Hà Nội.

20. Đồn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng

Thắng, Trần Văn Vuông (2007), Đại số 10 Nâng cao, Nxb Giáo dục.

21. Nguyễn Văn Quí, Phan Văn Đức, Dương Quốc Đạt, Nguyễn Tiến

Dũng (2007), Luyện thi đại học mơn tốn, Nxb Đại học Quốc gia, Thành

phố Hồ Chí Minh.

22. Tạp chí tốn học và tuổi trẻ (2007), số 355, Nxb Giáo dục – Bộ Giáo dục và đào tạo.

23. Tôn Thân (2006), “Một số vấn đề về dạy học phân hóa”, Tạp chí khoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phân hóa cho học sinh trung học phổ thông trong chủ đề giải hệ phương trình (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)