Biện pháp quản lí học tập của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý chủ yếu nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo bác sĩ đa khoa hệ chính quy tại trường đại học y hải phòng (Trang 82)

3.5.1. GD tinh thần, thái độ động cơ học tập đúng đắn cho sinh viên. viên.

Là một trƣờng đào tạo ra cá bác sĩ làm nhiệm vụ cứu ngƣời, một ngành mà Bác Hồ đã căn dặn “lƣơng y nhƣ từ mẫu”. Thì ngồi việc dạy kiến thức, dạy nghề, việc GD tƣ tƣởng đạo đức nhân cách nghề nghiệp (y đức) cho sinh viên là một việc làm hết sức quan trọng.

Để GD tinh thần thái độ, động cơ học tập đúng đăn cho sinh viên thúc đẩy niềm đam mê học tập cố gắng tu dƣỡng vƣơn lên, trƣờng Đại học Y Hải Phòng chú trọng.

- Đầu mỗi năm học nhà trƣờng tỏ chức “tuần sinh hoạt cơng dân” qua đó bồi dƣỡng lịng yêu nghề ý thức nghề nghiệp, ý thức học tập rèn luyện của sinh viên nâng cao nhận thức về nhiệm vụ của sinh viên nghành y là không ngừng phấn đấu vƣơn lên trong học tập và rèn luyện để trở thành ngƣời bác sĩ có tài đáp ứng đƣợc sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.

- Ngƣời thầy trong trƣờng y có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc học tập, rèn luyện của sinh viên. Thông qua bài giảng trên lớp, bài giảng lâm sàng hoặc thông qua các buổi trực, bằng tình cảm, qua cử chỉ mẫu mực và bằng việc làm cụ thể của thầy, cô sẽ là tấm gƣơng sáng cho sinh viên học tập. Hình ảnh ngƣời thầy đầy ngƣỡng mộ sẽ thơi thúc trị phấn đấu có ý thức, thái độ động cơ học tập đúng đắn và mong ƣớc đƣợc nhƣ thầy.

- Thông qua việc tổ chức hoạt động ngoại khố, văn hóa văn nghệ, đi thực tế cộng đồng đặc biệt là những mùa hè thanh niên tình nguyện bằng vốn kiến thức của mình đã học đƣợc áp dụng và phục vụ nhân dân ở vùng sâu, vùng cao qua các buổi khám bệnh nhân đạo, đó là động lực cho sinh viên phấn đấu hơn nữa trong học tập để phục vụ nhân dân đồng thời qua đó càng làm cho sinh viên có ý thức trách nhiệm hơn với cộng đồng.

- Tuyên dƣơng thành tích của sinh viên một cách kịp thời đúng đắn làm tốt cơng tác khuyến học để giúp sinh viên có ý thức trách nhiệm hơn với cộng đồng và xã hội.

Toàn thể sinh viên đƣợc phổ biến kỹ về nội quy công tác học sinh - sinh viên, qui chế sinh viên nội trú ngoại trú, qui chế điểm rèn luyện đặc biệt là quy chế thi và kiểm tra, qui chế thực tập tại bệnh viện và yêu cầu các em thực hiện nghiêm túc các qui chế này dƣới sự giám sát của các bộ phận có liên quan của nhà trƣờng.

Tổ chức cho các lớp các chi đồn, hội sinh viên thảo luận nội quy, tìm ra liệu pháp thực hiện. Từ đó sinh viên tự nguyện viết bản đăng kí phấn đấu và cam kết với nhà trƣờng thực hiện tốt các nội quy.

Đối với chủ nhiệm lớp: đôn đốc theo dõi kiểm tra việc học tập của lớp, mỗi tháng sinh hoạt với lớp một lần để nắm bắt tình hình và tìm cách giải quyết các vấn đề nảy sinh và biện pháp quản lí tốt việc học tập và sinh hoạt của lớp.

Đối với các bộ môn đặc biện là các bộ môn lâm sàng đã chủ động quản lí chặt chẽ và giám sát sinh viên trong quá trình học tại bệnh viện, đặc biện là

thực hiện qui chế bệnh viện và cách ứng xử với bệnh nhân.

Ban quản lí sinh viên của trƣờng thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc sinh viên học tập ở các bộ môn đặc biệt là ở các bệnh viện. Phát hiện và uốn nắn kịp thời các cá nhân và tập thể có biểu hiện thực hiện chƣa tốt các nội qui. Xử lí kỷ luật nghiêm với các trƣờng hợp vi phạm qui chế để răn đe đồng thời đề nghị khen thƣởng kịp thời những sinh viên có thanh tích để khuyến khích động viên sinh viên thực hiện tốt hơn nội qui, qui chế.

3.5.3. Tăng cƣờng quản lí tự học tự đào tạo để nâng cao năng lực của sinh viên.

Theo GS.TS Vũ Văn Tảo về cách học 4H “Học - hỏi - hiểu - hành” thì từ quan niệm thầy làm trung tâm “ teacher centre” chuyển sang quan niệm học làm trung tâm “learnes centre”. Phát huy năng lực tự học, tự đào tạo của ngƣời học vừa là mục tiêu vừa là PPDH. Chất lƣợng đào tạo sẽ đạt tới đỉnh cao của nó khi dạy

học kết hợp chặt chẽ với tự học của ngƣời học để tạo ra năng lực sáng tạo của họ. Sự kết hợp quá trình đào tạo với quá trình tự học tự đào tạo là con đƣờng ngắn nhất, tốt nhất để tạo ra nội lực cần thiết cho sự phát triển của mỗi ngƣời.

Quá trình sƣ phạm chỉ đem lại hiệu quả cao và vững chắc khi phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của ngƣời học. Vì vậy thầy phải tạo ra đƣợc những “case study” để thực hiện PPDH theo kiểu tổ chức hoạt động nhận thức và khơi dậy tƣ duy tự chiếm lĩnh của ngƣời học. Chính các “case study” sẽ khơi dậy tiềm năng ẩn của sinh viên thông qua tự học, tự đào tạo do vậy trƣờng cần tổ chức tốt một số công việc sau.

- Phát động và duy trì thƣờng xuyên phong trào “dạy tốt - học tốt” để tạo ra môi trƣờng thi đua học tập sôi nổi lành mạnh trong sinh viên.

- Đảm bảo chế độ học bổng công bằng và công khai, đồng thời tìm thêm các loại học bổng tài trợ của các tổ chức và các nhân cho sinh viên có thành

tích trong học tạp đặc biệt là các sinh viên nghèo vƣợt khó, để động viên khuyến khích sinh viên thi đua học tập và rèn luyện.

- Đổi mới PPDH và kiểm tra đánh gia sao cho hƣớng tới các em phải tự học tìm hiểu và nghiên cứu từ tài liệu. Nếu không đƣợc sẽ không đƣợc điểm cao. Với phƣơng châm là học để hiểu bài chứ không phải kiểm tra học thuộc.

- Mở rộng qui mô thƣ viện, tăng cƣờng thiết bị nhất là tăng cƣờng đầu sách và tạp chí chuyên ngành, tăng cƣờng và mở rộng thƣ viện điện tử tạo điều kiện cho sinh viên tự học tự đào tạo.

- Nhà trƣờng cần duy trì và thƣờng kỳ tổ chức các Hội nghị học tốt để biểu dƣơng cá tập thể và các cá nhân có thành tích trong học tập. Tổ chức các buổi tạo đàm về phƣơng pháp học tập ở các khối lớp riêng để các em trao đổi kinh nghiệm và phƣơng pháp học tập tốt. Học cách học của bạn cùng lớp , cùng đặc điểm nhận thức và tâm sinh lí lứa tuổi là cách học thuận lợi và hiệu quả nhất.

Tổ chức và hƣởng dẫn sinh viên tập sự NCKH và tham gia NCKH là then chốt trong đào tạo. Nó vừa là nhiệm vụ vừa là mục tiêu của đầo tạo đại học đặc biệt là trong các trƣờng y. NCKH là tiền đề để sinh viên tụ học , tự nghiên cứu phát huy năng lực bản thân và thể hiện đƣợc ý tƣởng tài năng của sinh viên. NCKH nó cần giúp sinh viên khi tốt nghiệp ra trƣờng tiếp tục đƣợc nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề thơng qua việc tiếp tục NCKH để làm tốt công tác này nhà trƣờng cần làm tốt các biện pháp sau:

- Định kỳ tổ chức các lớp bồi dƣỡng về phƣơng pháp NCKH cho sinh viên, nhƣ cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về phƣơng pháp nghiên cứu, cách thu thập số liệu, cách xử lí thơng tin.

- Động viên giao nhiệm vụ cho các thầy có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm về NCKH hƣớng dẫn sinh viên tham gia NCKH để làm đƣợc việc này nhà trƣờng cần có chính sách đãi ngộ hợp lí. Đồng thời cần dựa vào tiêu chí nhiệm vụ của CBGD trong cơng tác cũng nhƣ trong thi đua.

- Ngay trong các môn học các bộ mơn cần khuyến khích các em tham gia vào tập sự NC bằng cách cho sinh viên viết bài tự luận, viết thu hoạch để dần hình thành cho các em khả năng tƣ duy tổng hợp và suy luận vấn đề.

- Nhà trƣờng cần ban hành qui định về công tác NCKH cho sinh viên khuyến khích cho sinh viên tham gia, có kinh phí hỗ trợ cho sinh viên nghiên cứu. Định kỳ hàng năm tổ chức hội nghị khoa học để đánh giá, nghiệm thu và khen thƣởng cho các đề tài tốt, động viên và khuyến khích sinh viên, đồng thời cũng để sinh viên học hỏi, trau dồi rút ra kinh nghiệm trong nghiên cứu.

- Tăng cƣờng hơn nữa việc làm luận văn tốt nghiệp cho sinh viên thay bằng hình thức thi lí thuyết hiện nay để chúng ta có thể đánh giá đƣợc toàn diện về kiến thức của sinh viên và cũng là để sinh viên tham gia vào quá trình NCKH.

3.5.5. Tổ chức sinh hoạt ngoại khoá và hoạt động thực tế cộng đồng về phƣơng pháp học tập lâm sàng và nghiên cứu khoa học đồng về phƣơng pháp học tập lâm sàng và nghiên cứu khoa học để hỗ trợ cho quá trình đào tạo.

3.5.5.1. Tổ chức sinh hoạt ngoại khoá.

Trong thực tế, sinh viên năm thứ nhất và thứ hai thƣờng có kết quả học tập chƣa cao vì các em chƣa biết cách học cịn quen cách học ở phổ thơng vì vậy quản lí hoạt động ngoại khố hỗ trợ cho q trình đào tạo là một việc làm cần thiết.

- Hoạt động ngoại khoá về phƣơng pháp học tập giúp sinh viên biết cách học tập biết phƣơng pháp học tập tốt để đạt kết quả cao trong các môn học đặc biệt là học lâm sàng để nâng cao kỹ năng chuẩn đoán và xem xét các trƣờng hợp bệnh cụ thể .

- Hoạt động ngoại khố cịn bồi dƣỡng cho sinh viên lịng u nghề, q trọng bệnh nhân từ đó có sự phấn đấu lỗ lực phấn đấu vƣơn lên trong học tập. Qua hoạt động ngoại khố cịn tạo cho sinh viên biết cách tổ chức các hoạt động tập thể và từ đó có thể vận dụng đƣợc vào thực tế trong học tập và công tác của mình sau này.

Nhận thức rõ về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động ngoại khoá do vậy trƣờng đại học Y Hải Phịng đã quan tâm đúng mức. Ln động viên tạo điều kiện để hoạt động ngoại khoá tiến hành thƣờng xuyên, đặc biệt là các tổ chức đoàn hội đã quan tâm nhiều và có nhiều hình thức hoạt động phong phú và ddã đạt đƣợc nhiều kết quả tốt. Tuy quá trình thực hiện đã thành công và mang lại hiệu quả cao cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:

- Các bộ phận có liên quan nhƣ bộ môn, tổ chức đồn , hội cần có kế hoạch cụ thể về chƣơng trình hoạt động ngoại khố ngay từ đầu năm học: nội dung, đối tƣợng, thời gian, địa điểm, và sự trù kinh phí.

Để hoạt động ngoại khố có kết quả tốt thì khâu chuẩn bị và khâu tổ chức là quan trọn nhất. Các tập thể và cá nhân đƣợc phân công tổ chức và thực hiện các hoạt động ngoại khoá phải đầu tƣ thời gian, chuẩn bị chu đáo về nội

dung, phƣơng pháp, tiến hành. Nhà trƣờng đầu tƣ trang thiết bị kinh phí tạo điều kiện động viên cho cán bộ giảng dạy phát huy hết khả nă ng và sáng tạo trong việc tổ chức và quản lí tốt hoạt động ngoại khố.

Trong quản lí hoạt động ngoại khố, vai trị chủ đạo của phòng đào tạo là rất quan trọng và vai trò tổ chức thực hiện các tổ chức, các lớp sinh viên có vị trí đặc biệt . Để làm tốt hoạt động ngoại khoá và để hoạt động ngoại khoá này thực sự có tác dụng thiết thực đến việc dạy và học thì mối quan hệ giữa phịng đào tạo và các đơn vị là mối quan hệ gắn bó hữu cơ tạo điều kiện cho nhau, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.

3.5.5.2. Tổ chức tốt việc đi thực tế cộng đồng cho sinh viên.

Đối với sinh viên y việc tổ chức tốt cho sinh viên đi thực tế cộng đồng là một việc làm khơng thể thiếu, bởi vì nó góp phần rèn luyện ý trí sinh viên. Tạo ra mơi trƣờng hoạt động thực tế cho sinh viên. Sinh viên đƣợc tiếp xúc với công việc thƣờng ngày của một cán bộ, y tế cơ sở, tiếp súc trực tiếp với nhân dân đồng thời biết thu thập số liệu cộng đồng phục vụ cho nghiên cứu khoa học. Qua đi thực tế cộng đồng sẽ làm cho sinh viên tăng tính chủ động hơn trong việc tự sắp xếp kế hoạch hoạt động, chủ động xử lí các tình huống tại cộng đồng và là một biện pháp tốt góp phần nâng cao ý thức học tập của sinh viên. Góp phần đảm bảo chất lƣợng đào tạo tại cá trƣờng y tế làm tốt công tác này nhà trƣờng và các bộ môn, đặc biệt là đơn vị nghiên cứu cộng động cần làm tốt các việc nhƣ sau:

- Cùng với phòng đào tạo xây dựng kế hoạch chi tiết cho tùng đối tƣợng, khối lớp về nội dung, chƣơng trình, thời gian và địa điểm cho sinh viên tới thực tập cộng đồng cho sinh viên.

- Nhà trƣờng cần tăng cƣờng cho các bộ môn lâm sàng giảng dạy theo hƣớng cộng đồng đối với những bệnh mà thực tế cộng đồng hay gặp nhƣ các

bệnh dịch, các chƣơng trình y tế quốc gia ... để sinh viên vừa có kiến thức về lí thuyết vừa có những kiến thức thực tế.

- Xây dựng chƣơng trình các nội dung có liên quan giữa các bộ mơn tạo thành một nội dung thống nhất về những bệnh, chƣơng trình sức khoẻ có liên quan tới cộng đồng để thống nhất giảng dạy.

Việc đƣa sinh viên đi thực tế cộng đồng có vai trị chủ đạo các đơn vị nghiên cứu cộng đồng, do vậy cần quan tâm tới việc xât dựng đơn vị có đủ về số lƣợng cán bộ tham gia bao gồm cả những cán bộ giáo viên ở các bộ môn cơ bản, cơ sở các bộ môn lâm sàng. Đồng thời là những cán bộ có trình độ năng lực chun mơn cao có trách nhiệm và có kinh nghiệm trong thực tế hoạt động cộng đồng.

3.5.6. Quản lí tổ chức tốt các phong trào thi đua trong học tập cho sinh viên .

Nhà trƣờng, các bộ mơn, các đồn thể thƣờng cuyên phát động phong trào thi đua "dạy tốt , học tốt" thúc đẩy các hoạt động, tạo mơi trƣờng, khí thế dạy học với mục đích đảm bảo đƣợc chất lƣợng đào tạo.

- Việc tổ chức thi đua phải đƣơc tiến hành thƣờng xuyên, rộng khắp với toàn thể cán bộ giảng viên và sinh viên tham gia.

- Nội dung thi đua phải đƣợc cụ thể hoá bằng cách qui định chẵt chẽ nhƣ: + Đăng ký giờ học tốt.

+ Đăng ký giờ giảng tốt.

+ Việc thực hiện nội quy quy chế học tập thi kiểm tra. + Vệ sinh mơi trƣờng: lớp học, phịng ở KTX...

Các tập thể trong nhà trƣờng cần thực hiện nội dung và đƣa ra các biện pháp thực hiện để thực hiện tố phong trào thi đua ở đơn vị mình.

Trong quá trình thi đua thì việc giám sát, kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng,việc đánh giá phải hết sức khách quan đảm bảo tính cơng bằng. Có đảm

bảo tính cơng bằng tính chính xác thì mới khuyến khích, động viên đƣợc tồn thể cán bộ giảng viên và sinh viên tham gia tích cực.

Kết thúc quá trình thi đua phải tổng kết, đánh giá, biểu dƣơng và khen thƣởng các tập thể và cá nhân có nhiều thành tích đóng góp cho phong trào. Các kết quả của các đợt thi đua là cơ sở cho việc đánh giá tổng kết thi đua trong từng học kỳ và cá nhân đạt danh hiệu thi đua: giáo viên dạy giỏi , chiến sĩ thi đua, danh hiệu sinh viên ƣu tú...

Thực tế cho thấy: việc tổ chức tốt các đợt thi đua thi phong trao giảng dạy, các giảng viên cũng nhƣ phong trào học tập và rèn luyện của sinh viên sơi nổi hồ hứng hơn thì kết quả đạt tốt hơn. Qua các đợt thi đua, phát hiện các cá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý chủ yếu nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo bác sĩ đa khoa hệ chính quy tại trường đại học y hải phòng (Trang 82)