Biểu đồ 1.5: Tình hình tăng trưởng doanh thu thuần của công ty từ năm 2014 - 2017
Tăng trưởng doanh thu khá cao trong giai đoạn 2014 -2015 đạt khoảng 40%, mặc dù vậy, sau khi tăng mạnh trong năm 2015, Doanh thu thuần của cơng ty có dấu hiệu chững lại trong năm 2016, do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, đến năm 2017, Doanh thu thuần có tăng lên cho thấy dấu hiệu hồi phục của nền kinh tế trong năm, nhưng mức độ tăng vẫn chưa đáng kể, có thể nói, các doanh nghiệp vẫn chưa phục hồi đủ năng lực để áp dụng triển khai dự án của công ty.
2.4 Thực trạng chiến lược Marketing trên mạng xã hội của công ty
2.4.1 Một số đánh giá chung về thực trạng áp dụng marketing truyền thông trên mạng xã hội Facebook của các doanh nghiệp trên mạng xã hội Facebook của các doanh nghiệp
So với thế giới, hoạt động marketing truyền thông xã hội của các doanh nghiệp ở Việt Nam mới ở giai đoạn chập chững bắt đầu. Nguyên nhân chủ yếu là do mặc dù nhu cầu sử dụng các cơng cụ truyền thơng xã hội nói chung và mạng xã hội nói riêng tăng cao song đa số những khái niệm này vẫn còn rất mới mẻ ở Việt Nam nếu so sánh với thế giới. Hệ quả tất yếu là việc sử dụng marketing truyền thơng xã hội cũng theo đó mà chưa được phổ biến. Trong năm 2009 quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam chỉ chiếm khoảng 0,4% tổng ngân sách quảng cáo. Con số 0.4% nhỏ bé này lại tiếp tục được chia ra cho các hình thức quảng cáo trực tuyến khác, đồng nghĩa với việc số tiền doanh nghiệp chi cho một kênh quảng cáo mới mẻ trên các mạng xã hội như Facebook còn khiêm tốn hơn nữa.
Hiện những doanh nghiệp đã và đang sử dụng marketing truyền thông xã hội tại Việt Nam thuộc nhiều đối tượng đa dạng : từ những doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước cho đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ngồi ra, có khơng ít các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng bắt đầu thử sức với marketing truyền thơng xã hội. Ví dụ, hiện nay trên Facebook có thể bắt gặp khơng ít các mẩu quảng cáo hay các trang Fan Page của các doanh nghiệp loại này, chủ yếu là các quán phục vụ cà phê, đồ ăn uống dành cho tầng lớp thanh thiếu niên hay các hãng du lịch, trung tâm đào tạo , tƣ vấn du học,….Ví dụ trang Fan Page của quán cà phê Le Petit, quán Tzo, cửa hàng bánh Doco,…
Nhìn chung, trong số các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa có một tên tuổi nào thật sự nổi bật trong “sân chơi” marketing truyền thông xã hội. Theo nhận xét và đánh giá cá nhân mức độ hài lòng của khách hàng dành cho những hoạt động của doanh nghiệp trên các cộng đồng mạng trực tuyến còn chưa thật cao.
Hoạt động marketing truyền thông xã hội của các nhãn hàng lớn mới chỉ dừng lại ở quy mô khiêm tốn, chủ yếu như một hình thức bổ sung thêm cho các chiến dịch lớn. Hay nói cách khác, chưa một doanh nghiệp nào trong số này tiến hành đầu tư cho một chiến dịch marketing truyền thơng xã hội dài hơi và hồn thiện cả. Trong khi đó, với các doanh nghiệp nhỏ, hoạt động marketing truyền thông xã hội mới chỉ dừng ở mức cơ bản. Nhiều doanh nghiệp chỉ ý thức được việc phải tạo cho mình một tài khoản trên Facebook hay Twitter mà không hiểu được rằng đó chỉ là cơng cụ, khơng hiểu rõ bản
chất của marketing truyền thông xã hội, dẫn đến việc sử dụng kém hiệu quả các công cụ này.
Ngồi ra, các cơng cụ sử dụng trong hoạt động marketing truyền thông xã hội ở Việt Nam cũng chưa đa dạng, chủ yếu là các mạng xã hội, blog và diễn đàn. Các công cụ như ứng dụng Widget, chuỗi các tập thông tin kĩ thuật số (Podcast), thế giới ảo (Virtual World), webiste mở (Wiki) hay thậm chí các mạng đánh dấu và lưu trữ đường link (Social Bookmarking Site) không được các doanh nghiệp ưu tiên sử dụng. Hiện tượng này xuất phát từ nguyên nhân khách quan là các cơng cụ nêu trên hiện vẫn cịn rất xa lạ với đa số người Việt Nam.
Mặc dù cịn có nhiều yếu điểm cần khắc phục song khơng thể phủ nhận một thực tế là việc sử dụng truyền thông xã hội trong hoạt động marketing đang ngày càng phổ biến trên thế giới và Việt Nam không thể đứng ngồi xu hướng đó. Các doanh nghiệp tại Việt Nam, dù lớn hay nhỏ, trong nước hay ngoài nuớc, nếu đủ nhanh nhạy và hiểu biết sâu sắc về truyền thơng xã hội cũng như thị trường Việt Nam thì hồn tồn có thể thành cơng trong việc áp dụng loại hình marketing mới mẻ này vào thực tiễn hoạt động kinh doanh của mình.
2.4.2 Thực trạng chiến lược Marketing trên mạng xã hội Facebook của công ty
Trong hoạt động marketing truyền thông xã hội cho sản phẩm và thương hiệu của công ty. Công ty TNHH giải pháp phần mềm doanh nghiệp 5S chỉ sử dụng một cơng cụ duy nhất đó là mạng xã hội Facebook.
2.4.2.1 Đối tượng công ty hướng tới cho fanpage:
Đối tượng thành viên công ty hướng tới cho fanpage không chỉ những người chủ doanh nghiệp lớn và nhỏ mà còn bao gồm cả những người ở độ tuổi từ 23 trở lên. Họ đã và đang đi làm vì họ là những người có tương lai tạo dựng cơ nghiệp riêng hay nói cách khách là những người có tương lại làm chủ doanh nghiệp.
2.4.2.2 Mục đích cốt lõi tạo Fanpge của cơng ty:
1. Tạo một khu vực kinh doanh khác ngoài website 2. Hướng lượng truy cập đến website công ty
3. Tạo điều kiện cho khách hàng kết nối với doanh nghiệp một cách dễ dàng 4. Lắng nghe và quan sát để cải thiện việc kinh doanh
5. ROI & các số liệu liên quan đều sẵn có
6. Bắt kịp với sự cạnh tranh hồn tồn miễn phí
2.4.2.3 Chiến lược phát triển Fanpage:
Để tăng số lượng thành viên cho fanpage công ty đã mở rộng ra đối tượng mục tiêu của mình khơng chỉ những người chủ doanh nghiệp lớn và nhỏ mà còn bao gồm cả những người ở độ tuổi từ 23 trở lên. Mục đích nhằm tiếp cận gần hơn với khách hàng mục tiêu trong tương lai xa.
Nội dung bài đăng hướng tới rất đa dạng, phong phú, không chỉ chỉ để giới thiệu riêng sản phẩm của cơng ty mà cịn những thơng tin tuyển dụng, giải trí, hình ảnh để thu hút giới trẻ hiện nay đúng với độ tuổi mà công ty đang hướng tới. Số lượng bài viết sẽ được đăng hằng này để tạo nên sự gắn kết, năng động, đồng nghĩa với việc mảng kinh doanh của công ty vẫn đang được đầu tư và hoạt động tốt.
Nhiệm vụ của thực tập sinh marketing là tìm kiếm thành viên mới cho fanpage đúng với khách mục tiêu mà công ty hướng đến.
2.4.2.4 Thực trạng hoạt động Marketing trên mạng xã hội Facebook của công ty
Cơng ty đã biết tận dụng gần như mọi tính năng và ứng dụng của Facebook để khai thác triệt để lợi thế của mạng xã hội này, phục vụ cho hoạt động marketing truyền thơng xã hội của mình. Cụ thể như sau :
Công ty đã lập Fan Page dành riêng cho mình. Đây là ứng dụng phổ biến của Facebook được nhiều doanh nghiệp lựa chọn trong các chiến dịch marketing truyền thơng xã hội của mình.
Vào ngày 24 tháng 8 năm 2017, công ty đã chính thức cho ra mắt cộng đồng Mạng xã hội trên Facebook với tên thương hiệu là 5stars.com. Với hình nên profile chính là logo cơng ty và ngồi ra ảnh tường chính là tên gọi của Fanpage Facebook.
Hình 2.2: Fanpage Facebook Công ty giải pháp phần mềm 5S
Với việc quy tụ cộng đồng như vậy, sẽ giúp cơng có thể thu nhập được nhiều ý kiến cũng như tiếp cận được lượng khách hàng lớn trên Facebook. Ngoài ra việc quy tụ cộng đồng lớn mạnh cũng là một nguồn truy cập lớn để đổ về website thông tin của công ty 5s. Thể hiện rõ được thương hiệu của công ty qua tên Fanpage, logo, hình ảnh thương hiệu.
Có được 1734 lượt like và 1761 lượt theo dõi Fanpage (hình 3.18). Đó cũng khơng phải là một con số nhỏ đối với một website chưa dùng một hình thức quảng cáo nào để chạy.
Có được thành viên lớn như vậy là nằm trong chiến dịch truyền thông của công ty như: Đăng những bài viết liên quan về tin tuyển dụng nhằm thu hút được nhiều thành viên cũng như thể hiện rõ các hoạt động của công ty nhắm xây dựng thương hiệu cũng
như thể thiện sự chun nghiệp của cơng ty.
Hình 2.3: Bài đăng tuyển dụng Fanpage Cơng ty giải pháp phần mềm 5S
Bài đăng một cách thường xuyên, tỉ lệ đăng bài là 1-2 bài trong ngày. Nội dung đăng không chỉ là những tin về sản phẩm dịch vụ của cơng ty mà cịn có những thơng tin giải trí, cập nhập xu hướng, những nội dung mang tính chất chia sẻ kinh nghiệp phù hợp với độ tuổi của các nhân viên kinh doanh mà công ty muốn hướng tới.
Hình 2.4: Bài đăng thơng tin Fanpage Công ty giải pháp phần mềm 5S
Với số lượng bài viết như vậy có thể tạo được tương tác cộng động mạnh cũng như tạo được lượt người theo dõi Fanpage thường xuyên.
Về phần tương tác bài viết còn thấp so với số người tiếp cận lớn, bài viết mang lại like tương tác quá nhỏ và cho thấy cộng đồng Fanpage có vấn đề. Và liệu cộng đồng này có thực sự là những người quang tâm đến công ty và thơng tin của cơng ty
Nội dung cịn chưa được đa dạng và phong phú và chưa có thể hiện được một khía cạnh chính của một trang social đó chính là một kênh dẫn người dùng truy cập về website chính của cơng ty. Như bảng 2.3. Cho thấy social chỉ có 1.68% lượt dẫn truy cập website
Cụ thể, hoạt động marketing truyền thông xã hội của công ty thông qua trang Fan Page của mình được thực hiện như sau :
Trên trang Fan Page của mình Cơng ty 5S thường xuyên cập nhật thông tin (update
status) về chức năng, thông tin, dịch vụ mới cho khách hàng .
Rất nhiều nhân viên kinh doanh băn khoăn về sản phẩm của cơng ty đã tìm đến trang Fan Page, đưa ra câu hỏi và được nhân viên cơng ty tận tình trả lời. Bằng việc này, Công ty bước đầu đã xây dựng được những cuộc đối thoại được khách hàng khá quan tâm, tạo nên tính tương tác 2 chiều giữa thương hiệu và khách hàng.
Các video giới thiệu sản phẩm, các đường link hay, các bức ảnh về sản phẩm và cuộc sống thường ngày đều được công ty đều đặn đăng tải lên trang Fan Page nhằm khuyến khích khách hàng tương tác thơng qua việc nhận xét (comment), bày tỏ sự yêu thích (like) hay chia sẻ (share) với bạn bè của họ trên Facebook.
Không chỉ dừng lại ở việc sử dụng những ứng dụng cơ bản nhất trên trang Fan Page của Facebook, Cơng ty đã tích cực tương tác với khách hàng thơng qua các hình thức tổ chức sự kiện gặp gỡ giữa các nhân viên trẻ tuổi về các chủ đề khởi nghiệp, hay chia sẻ những cách thức quản lý hệ thống phần mềm doanh nghiệp.
2.5 Đánh giá tính hiệu quả và nhận xét hoạt động truyền thơng marketing của công ty thông qua dữ liệu thứ cấp
Đánh giá tính hiệu quả hoạt động truyền thơng marketing của cơng ty qua các dữ liệu thứ cấp là một phần rất quan trọng trong chiến lược truyền thơng marketing. Nó giúp cho cơng ty có thể đánh giá được kết quả, khả năng và chất lượng truyền thơng của mình trong một q trình dài từ đó cho thấy được điểm mạnh, điểm yếu của mình. Từ đó, cải thiện và hồn thiện khả năng truyền thơng của mình một cách tốt hơn.
Vì khách hàng của cơng ty chủ yếu là các doanh nghiệp, nên để tiến hành quá trình nghiên cứu qua bảng hỏi để có dữ liệu sơ cấp phân tích là rất khó khăn. Chúng ta chỉ có thể đánh giá chất lượng truyền thơng qua dữ liệu có sẵn như phân tích website và dữ liệu qua các kênh mạng xã hội.
2.5.1 Phân tích hoạt động Website
Về phân tích hoạt động website, Cơng cụ tìm kiếm và Mạng xã hội của Website 5Star.com.vn (Tham khảo qua https://www.similarweb.com )
Hình 2.4.1 Thứ hạng website
Hình 2.6 SEO của website Webico Hình 2.7 Thống kê truy cập từ Mạng xã hội.
Các tiêu chí 5Star
Tên miền truy cập 5stars.com.vn
Thứ hạng website 19.691
Tổng lượng truy cập 86410
Thời gian trung bình ở lại website 1 giây
Trung bình số trang trên phiên đọc 1.23
Tỷ lệ thốt trang 46,99%
Nguồn truy cập vào website
Trực tiếp : 28.67% Giới thiệu: 3,18% Tìm kiếm : 61,51% Mạng xã hội: 1.68% Email: 0% Bảng 2.3 Thống kê về website
Với thống kê từ bảng 2.3 cho thấy thứ hạng website của công ty 5stars khá thấp đứng vị trí 19691 tại thị trường website Việt Nam. Cho thấy Website công ty chưa thật
sự thu hút đến khách hàng. Bằng chứng đó là với tổng lượt truy cập chỉ 86410 lượt truy cập và thời gian trung bình ở lại website chỉ là 1 giây và tỉ lệ thoát trang cao 46,99%. Đây là những con số khá thấp cho một website về dịch vụ giải pháp phần mềm cho doanh nghiệp.
Qua đây cho thấy, lượng truy cập tương đối tốt nhưng để giữ chân khách hàng ở lại và tìm hiểu sản phẩm thì khá thấp có thể do thơng tin cung cấp và chất lượng sản lượng mà công ty cung cấp chưa đáp ứng được nhu cầu khách hàng sử dụng và giao diện website chưa bắt mắt và chưa kích thích được khả năng mua hàng của doanh nghiệp.
Thống kê truy cập về website
Trực tiếp Giới thiệu Tìm kiếm Mạng xã hội
Tỷ lệ thoát trang cao 46.99%, như vậy cứ 100 người truy cập vào website 5stars.com.vn thì có đến 47 người thốt ngay lập tức còn lại gần 53 người quan tâm đến sản phẩm và dịch vụ công cung cấp cho khách hàng truy cập vào. (bảng 2.3)
Bởi vì nội dung chưa phong phú và thơng tin cung cấp cịn nhiều thiếu sót đã dẫn đến số trang mỗi lần truy cập của website chỉ 3.18% cho một lần truy cập.
Cho thấy khách hàng chưa thật sự muốn tìm kiếm thêm thơng tin và quan tâm đến thông tin về sản phẩm, dịch vụ mà cơng ty cung cấp.
Hình 2.9 Giao diện website của công ty
Qua đây cho thấy được nhược điểm của website công ty 5S:
Nội dung về thông tin dịch vụ cung cấp chưa tốt, chưa giữ chân được khách hàng ở lại với website
Chưa có hỗ trợ khách hàng trực tiếp để giải đáp thắc mắc khách hàng ngày trên chính trên website
Giao diện cịn sơ sài với một công ty cung cấp dịch vụ giải pháp phần mềm doanh nghiệp. Chưa diễn đạt tốt về dịch vụ của công ty.
Về nguồn truy cập về chủ yếu của cơng ty 5S đó là tìm kiếm: 61.51% và trực tiếp: 28,67% (bảng 2.3)
Như vậy cho thấy chủ yếu công ty 5s được khách hàng tìm kiếm qua việc tìm kiếm từ khóa qua google hoặc các Cơng cụ tìm kiếm hoặc sử dụng dịch vụ Google Ads SEM để chạy từ khóa lên top giúp người dùng dễ nhận biết để truy cập.
Theo hình 2.6 hồn tồn 100% từ khóa tìm kiếm một cách tự nhiên và không sử dụng đến việc mua quảng cáo từ khóa PPC của Google. Và có các từ khóa gới ý: Các phần mềm quản lý, giải pháp cho phần mềm,…Như vậy, Webico đã làm quá tốt nhiệm vụ sử dụng SEO để đẩy từ khóa lên Top tiếp cận khách hàng tìm kiếm thơng tin về dịch vụ của cơng ty.
Về phía trực tiếp, tức người dùng có thể gõ rõ tên miền của công ty 5S để truy cập vào website, có thể là 2 lý do:
- Quảng cáo qua mạng xã hội giúp người dùng biết đến tên miền và truy cập trực tiếp.
- Và điều quan trọng nhất có thể đây là lượng khách hàng trung thành và muốn sử dụng trực tiếp để có thể sử dụng tiếp các dịch vụ.
Về nguồn truy cập giới thiệu đạt được 3.18% đây là con số không đáng kể cho