.Thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dạy học Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng hình học 10 nâng cao trung học phổ thông theo hướng tiếp cận giải quyết vấn đề (Trang 77)

3.3.1 Mục đích thực nghiệm: Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành nhằm

mục đích kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp dạy học giải quyết vấn đề mà luận văn đã đề xuất.

3.3.2. Nội dung thực nghiệm: Tiến hành dạy chƣơng “Tích vơ hƣớng của hai vectơ và ứng dụng” hình học 10 nâng cao .

Tổ chức cho một số giáo viên dạy toán 10 ở trƣờng THPT A Nghĩa Hƣng, Nam Định dạy thử theo giáo án mà tác giả đã soạn sẵn. Cuối mỗi tiết có phiếu học tập để kiểm tra trình độ học sinh.

Tuỳ theo nội dung từng tiết dạy, chúng tôi lựa chọn một vài trong số các biện pháp sƣ phạm đã nêu trong chƣơng 2 một cách hợp lý để qua đó góp phần nâng cao tính tích cực học tập của học sinh, làm cho học sinh trực tiếp, chủ động và sáng tạo trong quá trình nhận thức.

3.3.3 Tổ chức thực nghiệm

3.3.3.1. Đối tượng thực nghiệm

a.Lớp thực nghiệm: lớp10A2 trƣờng THPT A Nghĩa Hƣng, Nam Định, lớp có 45 học sinh.

b.Lớp đối chứng: Lớp 10A3 trƣờng THPT A Nghĩa Hƣng, Nam Định, lớp có 45 học sinh.

Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: Thầy giáo Đào Văn Tiến. Giáo viên dạy lớp đối chứng: Cô giáo Lê Thị Chinh.

Hai lớp đối chứng và thực nghiệm đƣợc chọn đảm bảo trình độ nhận thức, kết quả học tập toán khi bắt đầu khảo sát là tƣơng đƣơng nhau; trong quá trình khảo sát đƣợc giáo viên trƣờng đảm nhận.

3.3.3.2. Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm

Nội dung các tiết dạy đƣợc soạn theo hƣớng tăng cƣờng tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh, trong đó dụng ý cài một số biện pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học “Tích vơ hƣớng của hai vectơ và ứng dụng” Hình học 10 nâng cao, đã đƣợc đề xuất cụ thể.

Xây dựng một số tình huống sƣ phạm nhằm thể hiện một số biện pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học “Tích vơ hƣớng của hai vectơ và ứng dụng” Hình học 10 nâng cao, thơng qua đó thể hiện tính hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp đó. Qua đó, rèn luyện kỹ năng nghe giảng, ghi chép, ghi nhớ các kiến thức Toán học, kỹ năng giải quyết các vấn đề đặt ra .

Thiết kế và sử dụng các phiếu học tập, giúp bồi dƣỡng năng lực đánh giá và tự đánh giá của học sinh. Cũng bằng hình thức này, giáo viên có thể chia nhóm để các em tự do thảo luận, trao đổi, qua đó tự sửa chữa sai sót cho mình và cho bạn, tạo niềm vui và hứng thú học tập của các em trong khi học.

- Thời gian thực nghiệm: tiến hành từ ngày 10/9/2009 đến ngày 20/11/2010, tại trƣờng THPT A Nghĩa Hƣng, Nam Định

- Lớp 10A2 dạy và học theo phƣơng pháp thông thƣờng, lớp 10A3 dạy và học theo hƣớng áp dụng các biện pháp sƣ phạm đã đề xuất.

3.3.4.Kết quả thực nghiệm

Sau quá trình thực nghiệm, chúng tôi thu đƣợc một số kết quả và tiến hành phân tích trên hai phƣơng diện:Phân tích định tính,phân tích định lƣợng.

3.3.4.1. Phân tích định tính

Sau q trình thực nghiệm chúng tơi đã theo dõi sự chuyển biến trong hoạt động học tập của học sinh đặc biệt là các kỹ năng nghe giảng, ghi chép, thảo luận, đặt câu hỏi, tự đánh giá, ... Bƣớc đầu rèn luyện cho các em có thói quen tự nghiên cứu khoa học, có kỹ năng giải quyết các vấn đề đặt ra, từ đó xây dựng và kiến tạo các kiến thức mới. Chúng tơi nhận thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực hơn so với trƣớc thực nghiệm:

- Học sinh hứng thú trong giờ học Toán: điều này đƣợc giải thích là do trong khi các em đƣợc hoạt động, đƣợc suy nghĩ, đƣợc tự do bày tỏ quan điểm, đƣợc tham gia vào quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề nhiều hơn; đƣợc tham gia vào quá trình khám phá và kiến tạo kiến thức mới.

- Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa của học sinh tiến bộ hơn: điều này để giải thích là do giáo

viên đã chú ý hơn trong việc rèn luyện các kỹ năng này cho các em.

- Học sinh tập trung chú ý nghe giảng, thảo luận nhiều hơn: điều này đƣợc

giải thích là do trong q trình nghe giảng theo cách dạy học mới, học sinh phải theo dõi, tiếp nhận nhiều hơn các nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao, nghe những hƣớng dẫn, gợi ý, điều chỉnh,... của giáo viên để thực hiện các nhiệm vụ đề ra.

- Việc ghi chép, ghi nhớ thuận lợi hơn: điều này đƣợc giải thích là do trong dạy học, giáo viên đã quan tâm tới việc tạo điều kiện để học sinh ghi chép theo cách hiểu của mình.

- Việc đánh giá, tự đánh giá bản thân được sát thực hơn: điều này do trong

quá trình dạy học, giáo viên đã cho học sinh thảo luận giữa thầy và trò, trò với trò đƣợc trả lời bằng các phiếu trắc nghiệm và khả năng suy luận của bản thân.

- Học sinh tự học, tự nghiên cứu ở nhà thuận lợi hơn: điều này đƣợc giải thích là do trong các tiết học ở trên lớp, giáo viên đã quan tâm tới việc hƣớng dẫn học sinh tổ chức việc tự học, tự nghiên cứu ở nhà.

- Học sinh tham gia vào bài học sôi nổi hơn, mạnh dạn hơn trong việc bộc lộ kiến thức của chính mình: điều này là do trong quá trình dạy học, giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

yêu cầu học sinh phải tự phát hiện và tự giải quyết một số vấn đề; tự khám phá và tự kiến tạo một số kiến thức mới, học sinh đƣợc tự thảo luận với nhau và đƣợc tự trình bày kết quả làm đƣợc.

3.2.4.2. Phân tích định lượng

Việc phân tích định lƣợng dựa trên kết quả của bài kiểm tra sau đây đƣợc học sinh thực hiện trong đợt thực nghiệm.

Bài kiểm tra số1(45 phút)

Câu1 .Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = a.. Tính 

AB. 

BC theo a (3đ)

Câu2.Cho hai điểm A,B cố định , với AB=a . Tìm tập hợp điểm M thoả mãn MA2

+2 MB2 = 5a2 (3đ)

Bài kiểm tra số 2 (thời gian làm bài 45 phút)

Câu1. Cho hình bình hành ABCD ,có AB = 8, AD =5 , góc A = 600 . a)Tính độ dài đƣờng chéo AC (4 đ)

b)Tính bán kính đƣờng trịn (BCD) (4 đ)

Câu2.Cho nửa đƣờng trịn có đƣờng kính AB cố định. Hai điểm M,N di động trên nửa đƣờng tròn đã cho sao cho AM luôn cắt BN tại E .

Chứng minh  AM .  AE +  BN .  BE không đổi (2 đ) * Ý đồ sư phạm:

- Kiểm tra mức độ tƣ duy của học sinh bằng việc thực hiện các kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa các kiến thức, qua đó rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào việc chứng minh và giải toán.

- Kiểm tra kĩ năng giải quyết vấn đề của học sinh .

* Kết quả kiểm tra của học sinh thu được như sau

Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số điếm của bài kiểm tra số1.

Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB

Tần số (lớp TN) 4 7 8 9 9 8 6.8

Tần số (lớp ĐC) 5 7 8 9 7 5 4 5.8

Bảng 3.2: bảng phân bố tần suất điếm của bài kiểm tra số1(%).

Điểm số 0-2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 Tần suất (lớpTN) 8,89 15,56 17,78 20.00 20,00 17,78 Tần suất (lớp ĐC) 11,11 15,56 17,78 20,00 15,56 11,11 8,89

Biểu đồ 3.1.Biểu đồ phân bố tần suất điếm của bài kiểm tra số1

0 5 10 15 20 25 30 0-2 3 4 5 6 7 8 9 LớpTN LớpĐC

Bảng 33: Bảng phân phối tần số điếm của bài kiểm tra số2.

Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB Tần số (lớp TN) 1 3 6 8 9 9 9 6.9 Tần số (lớp ĐC) 6 3 9 9 7 7 4 6.3

Bảng 3.4: bảng phân bố tần suất điếm của bài kiểm tra số2 (%).

Điểm số 0-2 3 5 4 6 7 8 9 10 Tần suất (lớp TN) 2,22 6,66 13,33 17,77 20,00 20,00 20,00 Tần suất (lớp ĐC) 13,33 6,66 20,00 20,00 15,56 15,56 8,89

Biểu đồ 3.2.Biểu đồ phân bố tần suất điếm của bài kiểm tra số2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 0-2 3 4 5 6 7 8 9 10 LớpTN LỚP ĐC

Từ các kết quả trên ta có nhận xét sau:

- Điểm trung bình chung (TBC) ở lớp thực nghiệm (6,8) và (6,9)cao hơn lớp đối chứng (5,8) và (6,3).

- Số học sinh có điểm  5 ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng. Số học sinh có điểm 6 ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

* Những kết luận rút ra từ thực nghiệm:

- Phƣơng án dạy học theo hƣớng tiếp cận GQVĐ nhƣ đã đề xuất là khả thi. - Dạy học theo hƣớng này học sinh hứng thú học tập hơn. Các em tự tin hơn trong học tập, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân, hăng hái tham gia thảo luận, tìm tịi, phát hiện và giải quyết vấn đề, giúp học sinh rèn luyện khả năng tự học suốt đời.

3.3. Kết luận chƣơng 3

Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm đã đƣợc hồn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã đƣợc khẳng định. Nếu giáo viên khéo léo sử dụng các biện pháp đó thì việc dạy học giải quyết vấn đề sẽ đạt hiệu quả cao, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh và do đó thực trạng đƣợc cải thiện.

KẾT LUẬN

1. Luận văn đã hệ thống đƣợc một số vấn đề lí luận liên quan đến dạy học nói chung và dạy học giải quyết vấn đề nói riêng.

2.Trên cơ sớ lí luận và khảo sát thực trạng luận văn đã đƣa ra một số biện pháp dạy học theo hƣớng tiếp cận giải quyết vấn đề. Đồng thời tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi thấy các biện pháp đã nêu trong luận văn là khả thi.

3.Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy Toán

Những kết quả trên cho phép kết luận rằng : giả thuyết khoa học của luận văn là chấp nhận đƣợc, mục đích nghiên cứu của luận văn đã hoàn thành.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Nguyễn Hữu Châu .Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy

học.NXB GD,2004.

2.Vũ Cao Đàm. Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,Nhà xuất bản Giáo dục.,2009.

3.G. Polya. Giải bài toán như thế nào ; NXB GD,1997 4.G. Piagiê .Tâm lý học và giáo dục học; NXB GD,1986

5.Phạm Minh Hạc, Lê Khanh , Trần Trọng Thuỷ. Tâm lý học ,T1;NXB

GD,1998.

6.Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguuyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn

Văn Đồnh,Trần Đức Hun, Hình học 10 , Sách giáo khoa, Nhà xuất bản

Giáo dục ,Hà Nội.2008

7.Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành,Trần Đức Huyên,Hình học 10 , Sách giáo viên, Nhà xuất bản

Giáo dục ,Hà Nội, 2008

8.Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguuyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn

Văn Đồnh,Trần Đức Hun,Hình học 10 , Sách bài tập, Nhà xuất bản Giáo

dục ,Hà Nội., 2008

9.Đặng Thành Hƣng , “Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại” ,Tạp chí giáo dục trang 25-27.(2004) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10.Dƣơng Dáng Thiên Hƣơng , Phối hợp phương pháp nêu vấn đề thảo luận

nhóm trong dạy học một số một số môn học ở Tiểu học ,tạp chí giáo

11.Nguyễn Sinh Huy ,Tiếp cận xu thế đổi mới phương pháp dạy học trong

giai đoạn hiện nay , Nghiên cứu Giáo dục số 3/1995

12.Nguyễn Bá Kim. Phương pháp dạy học mơn Tốn,Nxb giáo dục,2003

13.Nguyễn Bá Kim , Đinh Nho Chƣơng , Nguyễn Mạnh Cảng ,Vũ Dƣơng

Thuỵ , Nguyễn Văn Thƣờng, Phương pháp dạy học mơn tốn,Nhà xuất bản

Giáo dục,Hà Nội,1994

14.Đồn Quỳnh (Tổng chủ biên) , Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên) ,Phạm Vũ

Khuê, Bùi Văn Nghị, Hình học 10 nâng cao , Sách giáo khoa , Nhà xuất bản

Giáo dục ,Hà Nội.

15.Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên) , Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên) ,Phạm Vũ

Khuê, Bùi Văn Nghị,2008, Hình học 10 nâng cao , Sách giáo viên , Nhà xuất

bản Giáo dục ,Hà Nội.,2008

16.Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên),Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên) ,Phạm Vũ

Khuê, Bùi Văn Nghị, Hình học 10 nâng cao, Sách bài tập, Nhà xuất bản

Giáo dục ,Hà Nội.,2008

17.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 mơn Tốn, Nhà xuất bản Giáo dục,Hà Nội.,2008

18.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Tốn, Nhà xuất bản Giáo dục,Hà Nội.,2008

19.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn Tốn, Nhà xuất bản Giáo dục,Hà Nội.,2008

20.Luật Giáo dục và nghị định hướng dẫn;NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân, 2007.

PHỤ LỤC

1.Điều tra, phỏng vấn giáo viên

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRẠNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC GQVĐ CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “TÍCH VƠ HƢỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG”

1.Trong q trình dạy học chương “Tích vơ hướng của hai vectơ và ứng

dụng” , thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học nào trong các phương pháp dạy học dưới đây? ( đánh dấu X vào ô lựa chọn)

TẦN SỐ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Khơng sử dụng 1. Thuyết trình kết hợp với nêu câu hỏi

2. Giải thích , minh hoạ trực quan 3. Đàm thoại , gợi mở 4. Hƣớng dẫn học sinh phát hiện và GQVĐ 5. Hƣớng dẫn học sinh thực hành 6.Tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự nghiên cứu

2.Xin thầy (cơ) cho ý kiến của mình về sự cần thiết phải dạy học giải quyết vấn đề

3.Xin thầy (cơ) cho ý kiến của mình về những vấn đề sau đây , khi dạy học chƣơng “Tích vơ hƣớng của hai vectơ và ứng dụng”? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( đánh dấu X vào ô lựa chọn) Ý KIẾN

NỘI DUNG

Đúng Phân vân

Sai 1.Dạy học GQVĐ có thể đạt đƣợc chuẩn kiến

thức,kĩ năng trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng

2.Dạy học GQVĐ có thể vận dụng tốt trong tiết học 45 phút và thực hiện đúng theo PPCT . 3.Dạy học GQVĐ góp phần phát triển trí tuệ cho học sinh

4.Dạy học GQVĐ hình thành một số phẩm chất trí tuệ cho học sinh

4.Thầy (cô) đã sử dụng những biện pháp nào để tạo tình huống gợi vấn

đề trong dạy học GQVĐ? ( đánh dấu X vào ơ lựa chọn)

 Thuyết trình đƣa ra tình huống gợi vấn đề

 Cho học sinh giải bài tập (chứa đựng tình huống gợi ván đề) lúc mở đầu.  Hƣớng dẫn học sinh sử dụng phép tƣơng tự

 Cho học sinh phát hiện sai lầm trong lời giải

5. Thầy (cô) đã sử dụng những biện pháp nào để giúp học sinh lập kế

hoạch giải quyết vấn đề trong dạy học GQVĐ? ( đánh dấu X vào ô lựa chọn)

 Sử dụng hệ thống câu hỏi  Cho học sinh thảo luận nhóm

5. Thầy (cô) đã sử dụng những biện pháp nào để giúp học sinh thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề trong dạy học GQVĐ? ( đánh dấu X vào ô lựa chọn)

 Thuyết trình cách lựa chọn giải pháp  Sử dụng hệ thống câu hỏi

 Cho học sinh thảo luận nhóm

6. Thầy (cô) đã sử dụng những biện pháp nào để đánh giá kết quả trong dạy học GQVĐ? ( đánh dấu X vào ô lựa chọn)

 Khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải cho một bài tốn

 Khuyến khích học sinh sử dụng các phép tổng quát hoá , đặc biệt hoá  Khuyến khích học sinh hệ thống hố bàng sơ đồ , bảng tổng kết

 Khuyến khích học sinh sáng tạo ra các kết quả mới

Xin thầy (cô) cho biết một vài thông tin về bản thân Họ và tên ………………………………………. Số điện thoại……………………………………..

Xin chân thành cảm ơn thầy (cơ) đã đóng góp ý kiến !

2.Bài kiểm tra:

Đề1.(Thời gian làm bài là 45 phút)

Em hãy phát hiện sai lầm trong lời giải sau và cho các lời giả đúng (càng nhiều cách giải càng tốt)

(Kiểm tra năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh) Bài toán . Cho trƣớc hai điểm cố định A ,B phân biệt .

Tìm tập hợp điểm M thoả mãn 

MA .  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lời giải  MA .  MB = 0  MA=   0 hoặc  MB =  0  MA hoặc M  B

Vậy có hai vị trí của điểm M thoả mãn là A và B. Đề2 (thời gian làm bài 45 phút)

Bài1. Cho hình bình hành ABCD ,có AB = 8, AD =5 , góc A = 600 . a)Tính độ dài đƣờng chéo AC

b)Tính bán kính đƣờng trịn (BCD)

Bài2. Cho nửa đƣờng trịn có đƣờng kính AB cố định . Hai điểm M,N di động trên nửa đƣờng trịn đã cho sao cho AM ln cắt BN tại E .

Chứng minh  AM  .AE +  BN 

.BE không đổi. 4.Biên bản dự giờ tiết 2

Hoạt động 1 (Kiểm tra bài cũ và giới thiệu định lý)

Vào đầu giờ , thầy giáo kiểm tra sĩ số và kiểm tra bài cũ.

GV: Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy xác định các tỉ số sinB, cosB, tanB và cotB.

Gọi một học sinh có tên trong sổ điẻm cá nhân lên bảng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dạy học Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng hình học 10 nâng cao trung học phổ thông theo hướng tiếp cận giải quyết vấn đề (Trang 77)