Kỹ thuật phân tập thu Threshold Combining (TC)

Một phần của tài liệu các kỹ thuật phân tập thu ở trong ofdm (Trang 40 - 44)

α − Việc làm này mục đích đồng pha các tín hiệu Như vậy biên độ tín

3.3.4 Kỹ thuật phân tập thu Threshold Combining (TC)

Nguyên lý

Hình 3.10 Phân tập thu TC.

Bộ thu chuyên dụng sẽ quét mỗi nhánh thứ tự tuần tự và xuất ra tín hiệu đầu tiên với SNR trên mức ngưỡng γT Một khi nhánh được chọn, chỉ cần SNR trên

nhánh đó vẫn cịn ở trên mức ngưỡng mong muốn thì bộ tổ hợp xuất ra ngồi vẫn là tín hiệu đó. Nếu SNR trên nhánh được chọn đó giảm xuống dưới mức ngưỡng, bộ tổ hợp sẽ chuyển sang nhánh khác.

Có một số tiêu chuẩn mà bộ tổ hợp có thể sử dụng để làm căn cứ để quyết định chuyển sang nhánh khác. Tiêu chuẩn đơn giản nhất là thực hiện chuyển ngẫu nhiên tới một nhánh khác.

Với phân tập chỉ có 2 nhánh thì điều này tương đương với việc chuyển tới một nhánh khác khi SNR trên nhánh hoạt động giảm xuống dưới mức γT. Phương

thức hoạt động đó được gọi là kết hợp chuyển và ở lại (Switching and Stay Combining viết tắt là SSC). Hình sau minh họa SNR của kĩ thuật SSC

Hình 3.11 SNR với kỹ thuật SSC.

Kết hợp kỹ thuật TC với OFDM

Giả sử OFDM dùng bộ IFFT/IFT có kích thước N.

Ta giả sử symbol m sau khi được điều chế, tín hiệu symbol OFDM phát theo biểu thức (2.6) sẽ có dạng rời rạc : N kn j N k m k m n X e N x 1 2 / 0 , , 1 .∑− . π = = (3.22)

Tại bên thu sẽ thu được M giá trị của OFDM symbol m tại M ăng ten thu khác nhau. Xét symbol m này tại ăng ten thu thứ i. Từ biểu thức (2.9), ta suy ra đáp ứng kênh truyền tới ăng ten thu này là :

N n k j L l l i m k h e N H 1 2. . . / 0 , , 1 − . . − π = ∑ = (3.23) SNR tại ăng ten thu bất kì tỉ lệ với đáp ứng kênh truyền tại ăng ten thu đó. Do đó, nếu ta gọi gọi mức ngưỡng SNR là γT. Tương ứng mức ngưỡng của đáp ứng kênh

truyền là |H |T nào đó. Giả sử lúc này bộ thăm dị đang ở tại ăng tenn thứ i. Lúc này nếu |Hk,m,i |≥|H |T thì OFDM symbol được chọn đưa đến bộ giải điều chế là tại ăng ten thu này và nó sẽ đươc chọn chừng nào cịn thỏa mãn |Hk,m,i |> |H |T. Nếu khơng thỏa mãn điều kiện thì ngay lập tức bộ thăm dò sẽ chuyển qua ăng ten khác bất kỳ, quá trình kiểm tra đượclặp lại như ăng ten vừa rồi.

Đặc điểm của kỹ thuật TC

Ưu điểm và nhược điểm của kỹ thuật này:

Giống như SC ở tại một thời điểm bất kì thì chỉ có một nhánh được chọn ra, việc đồng pha thì khơng cần thiết. Mặt khác nó khắc phục một nhược điểm của SC là tránh được việc bộ thu chuyên dụng phải liên tục theo dõi và giám sát .

Kỹ thuật này ít tốn kém tuy nhiên performance thì bị ảnh hưởng nhiều bởi nhiễu mức ngưỡng và chuyển mạch vì thế performance của phương pháp này là không tốt Độ lợi phân tập phụ thuộc vào việc chọn mức ngưỡng tỉ số tín hiệu trên nhiễu (SNR)

3.4 Kết luận

MRC cho perfornance tốt nhất nhưng lại có độ phức tạp cao nhất trong các kỹ thuật đã trình bày.

SC có performance kém hơn so với các phương pháp MRC, EGC bù lại là phương pháp đơn giản nhất, ít tốn kém hơn. SC dễ dàng xử lí, nó chỉ cần đo SNR trên mỗi nhánh mà khơng cần phải đo biên độ và pha của tín hiệu trên các nhánh phân tập.

TC có performance kém nhất nhưng nó dường như là phương pháp có giá thấp nhất.

Chương 4 CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG

4.1 Giới thiệu chương.

Để hiểu hơn những vấn đề lý thuyết được trình bày trong những chương trước. Trong chương cuối cùng này, chúng ta giới thiệu chương trình mơ phỏng hệ thống cũng như các kỹ thuật phân tập thu đã được trình bày ở các chương lý thuyết ở trên. Các chương trình được viết bằng Matlab. Chương trình được chia ra nhiều hàm chương

trình con để chứng minh các vấn đề đặt ra. Kết quả mơ phỏng cho biết tỉ lệ lỗi bít (Bit Error Rate) trong các kỹ thuật MRC, EGC, SC, TC.

Một phần của tài liệu các kỹ thuật phân tập thu ở trong ofdm (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w