Các hình thức đảm bảo trong tín dụng

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 5 Các nghiệp vụ tín dụng-Trần Phước Huy (Trang 37 - 41)

- Hình thức bảo lãnh

2 Các hình thức đảm bảo trong tín dụng

2.1 Lý do yêu cầu TSĐB

2.2 Các hình thức tài sản đảm bảo

- Phân loại theo tính chất an tồn

- Phân loại theo hình thái vật chất

2.3 Các nhân tố liên quan đến đảm bảo 2.4 Các nghiệp vụ đảm bảo

- Cầm cố

2.1 Lý do yêu cầu có TSĐB

 Khách hàng luôn phải đối đầu với rủi ro trong kinh doanh, có thể mất khả năng trả nợ cho NH gây cho NH những tổn thất lớn.

 Yêu cầu phải có tài sản đảm bảo, NH muốn có

nguồn trả nợ thứ hai khi nguồn thứ nhất là thu nhập từ hoạt động không đảm bảo trả nợ.

2.2 Các hình thức tài sản đảm bảo

Phân loại theo tính chất an tồn

 NH chia tài sản đảm bảo thành: loại 1 và loại 2

 Loại 1 là các tài sản thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của khách hàng, hoặc bảo lãnh của bên thứ ba

 Đảm bảo loại 1 có thể có giá trị ≤ giá trị của khoản tín dụng tuỳ thuộc dự đốn của NH về rủi ro.

 Các khoản tín dụng dựa trên tài sản đảm bảo loại 1 thường an tồn, song gây khó khăn cho cả NH lẫn khách hàng trong việc định gía, bảo quản, làm cho thời gian phân tích tín dụng thường bị kéo dài.

2.2 Các hình thức tài sản đảm bảo

 Loại 2 là những tài sản được hình thành từ nguồn tài trợ của NH. Tuy nhiên khi người vay khơng có khả năng trả nợ thì phần lớn các tài sản này cũng đều bị giảm giá, khó bán..

 Tài sản loại 2 áp dụng cho khách hàng mà tài sản loại 1 có ít, hoặc khơng thể trở thành tài sản đảm bảo

2.2 Các hình thức tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 5 Các nghiệp vụ tín dụng-Trần Phước Huy (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)