Các nghiệp vụ đảm bảo: cầm cố và thế chấp

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 5 Các nghiệp vụ tín dụng-Trần Phước Huy (Trang 47 - 52)

- NH dự tính, nếu rủi ro có xảy ra thì tổn thất cũng chỉ chiếm một phần giá trị của món vay

2.3 Các nghiệp vụ đảm bảo: cầm cố và thế chấp

2.3.1 Cầm cố

 Cầm cố là hình thức theo đó người nhận tài trợ của NH phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho NH trong thời gian cam kết (thường là thời gian nhận tài trợ).

 NH yêu cầu cầm cố khi xét thấy việc khách hàng nắm giữ tài sản đảm bảo là khơng an tồn cho NH.

2.3.1 Cầm cố

 Cầm cố thích hợp với những tài sản NH có thể kiểm soát và bảo quản tương đối chắc chắn, đồng thời việc NH nắm giữ khơng ảnh hưởng đến q trình hoạt động của người nhận tài trợ.

 NH kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, an tồn của vật cầm cố như: quyền sở hữu, khả năng chi trả của người cam kết, giá trị thị trường khi phát mại...

 NH cùng với khách hàng định giá vật cầm cố, ký hợp đồng cầm cố, quy định quyền và nghĩa vụ đối với các đảm bảo cầm cố như chuyển giao vật cầm cố, nghĩa vụ của NH trong việc quản lý, giữ gìn, quyền của NH phát mại vật cầm cố

2.3.2 Thế chấp

 Người nhận tài trợ phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu (hoặc sử dụng) tài sản đảm bảo sang NH nắm giữ trong thời gian cam kết.

 TS đảm bảo bằng thế chấp rất phổ biến. Do giá trị của tài sản loại này thường lớn, nên doanh nghiệp có thể vay với quy mơ lớn.

 Nhiều tài sản của khách hàng trở thành đảm bảo cho các khoản tài trợ của ngân hàng song vẫn phải tham gia vào quá trình hoạt động.

2.3.2 Thế chấp

 Các tài sản này thường cồng kềnh, phân tán, việc bán hoặc chuyển nhượng cũng khơng đơn giản.

 Q trình sử dụng sẽ làm biến dạng tài sản, hơn nữa, do khả năng kiểm soát tài sản đảm bảo của NH bị hạn chế, khách hàng có thể lợi dụng phân tán, làm giảm giá trị của tài sản.

2.3.2 Thế chấp

 NH phải xem xét kĩ vật thế chấp.

 NH cần phải có các nhà chun mơn (hoặc th) đủ khả năng đánh giá đảm bảo.

 Sau khi định giá, NH và khách hàng phải thoả thuận về nội qui sử dụng đảm bảo, quyền giám sát đảm bảo, phát mại đảm của NH khi khách hàng vi phạm hợp đồng tài trợ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 5 Các nghiệp vụ tín dụng-Trần Phước Huy (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)