Quan điểm của Đảng và Nhà nớc cề phát triển các kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG về các KHU KINH tế cửa KHẨU VÙNG ĐÔNG bắc (Trang 55 - 56)

I. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc cề phát triển các kinh tế cửa khẩuvùng Đông Bắc vùng Đông Bắc

1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc:

Để thực hiện tốt những ý tởng của cải cách theo đúng những phơng hớng đã vạch ra trong Đại hội VI của Đảng, trong hơn một thập kỷ qua, Việt Nam đã khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi, nhằm phát hiện ra những cách đi thích hợp, sáng tạo, cho phép đạt đợc các mục tiêu đặt ra một cách nhanh chóng hơn, với những chi phí thấp, và mang lại kết quả cao hơn. ý t- ởng về mở cửa nền kinh tế đất nớc theo nhiều hớng, nhiều tầng nấc khác nhau, là kết quả quan trọng của những nghiên cứu, tìm tịi này. Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, ý tởng này đã ln đợc phát triển, hồn thiện và đợc thể hiện ngày càng rõ rệt trong nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nớc. Trong đó quan trọng nhất là việc khẳng định quan điểm chủ đạo trong chính sách kinh tế đối ngoại hiện nay. Đó là: “Tiếp tục thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng đa phơng hóa và đa dạng hóa với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, … phấn đấu vì hịa bình độc lập và phát triển”.

Từ phơng châm chủ đạo nói trên, các quan điểm cụ thể của Đảng cũng ngày càng đợc làm rõ trong các Đại hội VII, VIII, IX của Đảng với những quan điểm chủ đạo sau:

- Khẳng định nguyên tắc độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi trong phát triển kinh tế đối ngoại.

- Đa phơng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại là phù hợp với nhữn yêu cầu của cơ chế thị trờng.

- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế đối ngoại là phù hợp với những đòi hỏi của kinh tế trong nớc và quốc tế.

Với quan điểm mở rộng giao lu kinh tế nh vậy chúng ta đã có đợc những thành tựu khơng nhỏ trong thời gian qua. Để tăng cờng đẩy mạnh giao lu kinh tế, đặc biệt là tại các cửa khẩu biên giới Đảng và Nhà nớc đã Quyết định thành lập các khu kinh tế cửa khẩu để thực hiện thí điểm các chính sách. Đây là mơ hình đã đợc thực hiện thành cơng ở một số nớc và trong thời gian qua với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc sự phát triển của các khu kinh tế cửa khẩu ngày càng mạnh mẽ. Sự quan tâm đợc thể hiên qua các quyết định, các thông t và một số các văn bản của các cấp các

ngành nhằm chỉ đạo việc thực hiện các chính sách theo quan điểm của Đảng và Nhà nớc. Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 về chính sách đầu t đối với khu kinh tế cửa khẩu biên giới. Theo đó, ngồi quyền đợc hởng u đãi theo qui định hiện hành, các nhà đầu t trong và ngồi nớc cịn đợc hởng.

- Các hoạt động kinh doanh: xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, vận chuyển hàng hoá quá cảnh, kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế hội trợ triển lãm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, sản xuất, gia công hàng xuất khẩu, chi nhánh đại diện, chợ cửa khẩu, dịch vụ-du lịch, đầu t cơ sở hạ tầng..

- Các nhà đầu t đợc phép chuyển nhợng quyền sử dụng đất và cơng trình kiến trúc theo đúng mục đích sử dụng đất đã đợc phê duyệt, đợc vay vốn u đãi của Nhà nớc để đầu t xây dựng cơ sở kinh doanh, đợc hởng các u đãi về buôn bán biên giới, theo qui định.

- áp dụng thuế suất, thuế xuất khẩu hiện hành ở mức thấp nhất đối với những mặt hàng đợc sản xuất trong khu vực phải chịu thuế.

- Giảm 50% giá thuê đất và mặt nớc so với mức hiện hành

- Mức thuế thu nhập doanh nghiệp thấp nhất (10%) trong suốt thời hạn thực hiện dự án đầu t; đợc miễn thuế thơng mại doanh nghiệp trong 4 năm kể từ khi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong 4 năm tiếp theo.

- Mức thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài thấp nhất (3%).

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG về các KHU KINH tế cửa KHẨU VÙNG ĐÔNG bắc (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w