CÁC CHỈ TIÊU HỐ HỌC 1 Độ pH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm doanh nghiệp tư nhân giấy Tùng Phát Long An (Trang 37 - 38)

3.3.2.1 Độ pH

pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H+ cĩ trong dung dịch. Thường biểu thị cho tính acid hay tính kiềm của nước.

Trong mơi trường riêng của mình, một phần các phân tử nước phân ly theo phương trình:

H2O H+ + OH−

Sự tương quan nồng độ các ion H+ và OH− biểu thị bằng biểu thức: KN = [H+]. [OH−]

Trong đĩ: KN: Tích số ion của nước, cĩ giá trị phụ thuộc vào nhiệt độ của nước. Nước tinh khiết ở t=250C cĩ nồng độ ion H+bằng nồng độ OH−

Thực tế, tính acid cũng như tính kiềm của nước ít khi biểu diễn bằng nồng độ ion H+ và OH−mà bằng đại lượng pH:

pH= −lg[H+]= −lg[1OH−]

Tính chất của nước được xác định theo các giá trị khác nhau của pH Khi : pH = 7 nước cĩ tính trung bình

pH < 7 nước cĩ tính axít pH > 7 nước cĩ tính kiềm

Và độ pH của nước cĩ liên quan đến sự hiện diện của một số kim loại và khí hồ tan trong nước. Ơû độ pH < 5, tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất, trong một số nguồn nước cĩ thể chứa Sắt, Mangan nhơm ở dạng hồ tan. Và một số loại khí như CO2 , H2S tồn tại ở dạng tự do trong nước. Tính chất này được dùng để khử các hợp chất Sunfua và Cacbonat cĩ trong nước bằng biện pháp làm thống.

Ngồi ra khi tăng pH và cĩ thêm tác nhân oxi hố, các kim loại hồ tan trong nước chuyển thành dạng kết tủa và dễ dàng tách ra khỏi nước bằng biện pháp lắng, lọc.

Độ pH trong nước cĩ ý nghĩa quan trọng trong các quá trình lý, hố khi xử lý bằng hố chất. Q trình chỉ cĩ hiệu quả tối ưu khi ở một khoảng pH ấn định trong những điều kiện nhất định.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm doanh nghiệp tư nhân giấy Tùng Phát Long An (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w