QUÁ TRÌNH LẮNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm doanh nghiệp tư nhân giấy Tùng Phát Long An (Trang 56 - 57)

4. Chì (Pb): Đây là một kim loại nặng ảnh hưởng đế nơ nhiễm mơi trường rất

3.5.4QUÁ TRÌNH LẮNG

Đây là quá trình làm giảm hàm lượng cặn lơ lửng trong nước nguồn bằng các biện pháp lực trong các bể lắng, khi đĩ các hạt cặn cĩ tỷ trọng lớn hơn nước ở chế độ thuỷ lực thích hợp, sẽ lắng xuống đáy bể.

Bằng lực ly tâm tác dụng vào hạt cặn trong bể lắng ly tâm và xiclon thuỷ lực. Bằng lực đẩy nổi do các bọt khí dính bám vào hạt cặn ở các bể tuyển nổi.

Cùng với việc lắng cặn, quá trình lắng cịn làm giảm được 90 – 95% vi trùng cĩ trong nước do vi trùng ln bị hấp thụ và dính bám vào các hạt bơng cặn trong q trình lắng.

Cĩ 3 loại cặn thường đi chung với quá trình lắng trong xử lý nước như sau:

1. Lắng các hạt cặn phân tán riêng lẽ. Trong quá trình lắng khơng thay đổi hình dáng, độ lớn, tỷ trọng. Trong xử lý nước thiên nhiên là cặn khơng pha phèn. Cơng trình thường cĩ tên gọi là lắng sơ bộ để giảm độ đục của nước nguồn.

2. Lắng các hạt cặn dạng keo phân tán. Trong xử lý nước thiên nhiên gọi là lắng cặn đã được pha phèn. Trong q trình lắng, các hạt cặn cĩ khả năng dính kết với nhau thành các bơng cặn lớn. Ngược lại, các bơng cặn lớn cĩ thể bị vỡ ra thành các mảnh nhỏ hơn. Do đĩ, trong khi lắng các bơng cặn bị thay đổi kích thước, hình dạng và tỷ trọng.

3. Lắng các hạt cặn đã đánh phèn cả khả năng dính kết với nhau như loại cặn nêu trong điểm 2 nhưng với nồng độ lớn, thường lớn hơn 1000mg/l. Với nồng độ cặn lớn do tuần hồn lại cặn. Do tạo ra lớp cặn lơ lửng trong bể lắng. Các bơng cặn này tạo thành lớp mây cặn liên kết với nhau và dính kết để giữ lại các hạt cặn bị phân tán trong nước.

Trong thực tế xử lý nước, thường lắng cặn loại 2 và loại 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng cặn keo tụ là:

- Kích thước, hình dạng và tỷ trọng của bơng cặn. - Độ nhớt và nhiệt độ của nước.

- Thời gian lưu nước trong bể lắng.

- Chiều cao lắng cặn (chiều cao lớp nước trong bể lắng). - Diện tích bề mặt của bể lắng.

- Tải trọng bề mặt của bể lắng hay tốc độ rơi của hạt cặn. - Vận tốc dịng nước chảy trong bể lắng.

- Hệ thống phân phối nước vào bể và hệ máng thu đều nước ra khỏi bể lắng. Hiệu quả lắng phụ thuộc rất nhiều vào kết quả làm việc của bể tạo bơng cặn, bể tạo bơng cặn tạo ra các hạt cặn, bền, chắc và càng nặng thì hiệu quả lắng càng cao.

Nhiệt độ nước càng cao, độ nhớt càng nhỏ, sức cản của nước đối với hạt cặn càng giảm làm tăng hiệu quả của quá trình lắng. Hiệu quả lắng tăng lên 2-3 lần khi nhiệt độ trong nước 100C.

Thời gian lưu nước trong bể lắng là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của bể lắng. Để đảm bảo lắng tốt, thời gian lưu nước trung bình của các phần tử nước trong bể lắng phải đạt từ 70 – 80% thời gian lưu nước trong bể theo tính tốn. Nếu để cho bể lắng cĩ vùng nước chết, vùng chảy quá nhanh, hiệu quả lắng sẽ giảm đi rất nhiều.

Vận tốc dịng nước trong bể lắng khơng được lớn hơn trị số vận tốc xốy và tải cặn đã lắng lơ lửng trở lại dịng nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm doanh nghiệp tư nhân giấy Tùng Phát Long An (Trang 56 - 57)