Bao đóng của tập thuộc tính:

Một phần của tài liệu baì giảng thiết kế cơ sở dữ liệu chương 2mô hình dữ liệu và các phụ thuộc dữ liệu - gv. dương khai phong (Trang 30 - 39)

Dựa vào nhận xét 2  giải quyết bài toán thành viên (bài

http://sites.google.com/site/khaiphong

Chương 2: Mô hình dữ liệu – Phụ thuộc dữ liệu

Hệ tiên đề Amstrong

Thuật toán xác định: XF+

Đầu vào: tập PTH F và tập thuộc tính X trên R.

Begin

XF+ = X;

Repeat

X' = XF+

For i:=1 To m Do { m = card(F)}

If VT(fi)  XF+ Then XF+:= XF+  VP(fi)

Until ( XF+ = X');

End;

Ghi chú:

 VT(fi): vế trái của phụ thuộc hàm fi

 VP(f): vế phải của phụ thuộc hàm f

dụ 1:

Cho Q(ABCDEGH) và tập PTH F ={f1:BA ; f2:DACE ;

f3:D  H ; f4:GH  C; f5:AC  D}

a) Tìm bao đóng của tập thuộc tính X1 = {BD}

b) Tìm bao đóng của tập thuộc tính X2 = {BCG}

3. Bao đóng của tập thuộc tính:

Hướng dẫn a: • X1F+ = BD • Do f1: BA X1F+ = BDA • Do f2: DACE X1F+ = BDACE • Do f3: D  H X1F+ = BDACEH Vậy X1F+ = BDACEH Hướng dẫn b: • X2F+ = BCG • Do f1: BA X2F+ = BCGA • Do f5: AC  D X2F+ = BCGAD • Do f2: DACE X2F+ = BCGADE • Do f3: D  H X2F+ = BCGADEH

http://sites.google.com/site/khaiphong

Chương 2: Mô hình dữ liệu – Phụ thuộc dữ liệu

Hệ tiên đề Amstrong

dụ 2:

Cho Q(ABCDEF) và

F = {f1: ABC ; f2: AED ; f3:BCD ; f4:CE ; f5:EDF}

Kiểm tra AB  EF có thuộc vào F+ hay không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bao đóng của tập thuộc tính:

Hướng dẫn: • (AB)F+ = AB • Do f1: ABC (AB)F+ = ABC • Do f3: BCD (AB)F+ = ABCD • Do f4: CE (AB)F+ = ABCDE • Do f5: EDF (AB)F+ = ABCDEF

Nhận xét thấy (EF)  (AB)F+ = ABCDEF

Kết luận vậy AB  EF có thuộc vào F+ .

http://sites.google.com/site/khaiphong

Chương 2: Mô hình dữ liệu – Phụ thuộc dữ liệu

Bài 1

Cho F = {ABC ; BD ; CDE ; CEGH ; GA}

a) Chứng minh PTH ABE và ABG được suy diễn từ F

nhờ luật dẫn Amstrong.

b) Tìm bao đóng của (AB).

Bài 2

Cho F = {AD ; ABDE ; CEG ; EH}

Tìm bao đóng của (AB).

Bài 3

Cho F = {ABE ; AGI ; BEI ; EG ; GIH}

a) Chứng minh PTH ABGH được suy diễn từ F nhờ luật

dẫn Amstrong.

Bài 4:

Cho F = {AD ; ABE ; BIE ; CDI ; EC}

Tìm bao đóng của (AE).

Bài 5:

Cho lược đồ (R,F) với R (ABCDEGH) và F = {ABC ; BD ;

CDE ; CEGH ; GA} Tìm các chuỗi suy diễn:

a) AB  E

b) BG  C

c) AB  G

Bài 6:

Cho lược đồ (R,F) với R (ABCDEGKIJ) và F = {AGJ ;

ABE ; EG ; BEI ; GIK} (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

http://sites.google.com/site/khaiphong

Chương 2: Mô hình dữ liệu – Phụ thuộc dữ liệu

Bài 7:

Cho lược đồ (R,F) với R (ABCDEG) và F = {ABC ; DEG ;

CA ; BEC ; BCD ; CGBD ; ADCB ; CEAG}

Tìm bao đóng của (AB) và (BD).

Bài 8:

Cho lược đồ (R,F) với R (ABCDE) và F = {AC ; BCD ;

DE ; EA}

Tìm bao đóng của (AB), (BD) và (D).

Bài 9:

Cho lược đồ (R,F) với R (ABCDEG) và F = {BC ; ACD ;

DG ; AGE}

Kiểm tra các PTH sau có thuộc vào F+:

a) ABG

Các phụ thuộc dữ liệu

Các khái niệm mô hình dữ liệu (ôn)Phụ thuộc hàm Phụ thuộc hàm

Hệ tiên đề Amstrong

http://sites.google.com/site/khaiphong

Chương 2: Mô hình dữ liệu – Phụ thuộc dữ liệu

Một phần của tài liệu baì giảng thiết kế cơ sở dữ liệu chương 2mô hình dữ liệu và các phụ thuộc dữ liệu - gv. dương khai phong (Trang 30 - 39)