Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu lap bieu the tich cay dung cao su (Trang 33 - 37)

3.1. Đặc điểm khu vực và đối tƣợng nghiên cứu

3.1.3. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu

3.1.3.1. Tên họ và nguồn gốc

Cây cao su cĩ tên khoa học là Hevea brasiliensis thuộc họ Euphorbiaceae (họ Thầu dầu). Ngồi lồi Hevea brasiliensis cịn cĩ 9 lồi Hevea khác cũng cho mủ cao su nhƣ: H. benthamiana, H. camargoana, H. camporum, H. guianensis, H. nitida, H. microphylla, H. pauciflora, H. rigidifolia và H. spruceana. Tuy nhiên chỉ

cĩ lồi Hevea brasiliensis là cho mủ cao su cĩ ý nghĩa về kinh tế và đƣợc trồng

rộng rãi nhất. Cây cao su cĩ nguồn gốc và phân bố tự nhiên tại vùng châu thổ Amazone (Nam Mỹ) rộng lớn bao gồm các nƣớc Bolivia, Brazil, Colombia, Peru, Ecuador, Venezuela. Ngồi vùng xuất xứ trên ngƣời ta khơng tìm thấy cây cao su trong tự nhiên ở nơi nào khác trên Thế giới.

Cây cao su đƣợc trồng ở một số vùng nhiệt đới nhƣ châu Mỹ La tinh, châu Á và châu Phi. Cao su phân bố chủ yếu từ 240 Bắc (Ấn Độ, Myanmar, Trung Quốc ...) trở xuống 230 Nam (tiểu bang Sao Paolo).

3.1.3.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái cây cao su

Cây cao su xuất xứ là cây rừng hoang dại, thân cao trên 30 m, vanh thân cĩ thể đạt tới 5 m, tán lá rộng và cĩ thể sống trên 100 năm. Trong các đồn điền ít khi cây đạt trên 25 m do việc khai thác mủ đã làm giảm khả năng sinh trƣởng và đƣợc thanh lý sau chu kì khai thác là 25 - 30 năm. Cây cao su trồng trong sản xuất đại trà thƣờng là cây đã đƣợc ghép của những dịng vơ tính đã đƣợc chọn lọc để bảo đảm tính tƣơng đối và đồng nhất của vƣờn cây và ổn định năng suất.

Cây cao su vừa cĩ hệ rễ cọc vừa cĩ rễ chùm, rễ cọc cắm sâu vào đất, chống đổ ngã và hút nƣớc, dinh dƣỡng từ tầng đất sâu. Hệ thống rễ chùm phát triển rất rộng và phần lớn tập trung ở tầng canh tác, nhiệm vụ chủ yếu là hút nƣớc và hút chất dinh dƣỡng.

Cây cao su là cây thân gỗ to, sinh trƣởng mạnh, thân thẳng, vỏ cĩ màu sáng, tƣơng đối láng và là bộ phận kinh tế nhất của cây cao su vì phần thân cây với lớp vỏ mang những ống chứa mủ, đây là nơi khai thác mủ sau đĩ là khai thác gỗ.

Loại lá kép cĩ ba lá chét với phiến lá nguyên, mọc cách và mọc thành từng tầng. Từ năm thứ 3 trở đi, cây cĩ giai đoạn rụng lá qua đơng tập trung ở những vùng cĩ mùa khơ rõ rệt.

Hoa cao su là hoa đơn tính đồng chu, phát hoa hình chùm mọc ở đầu cành sau giai đoạn thay lá hàng năm, quả hình trịn hơi dẹp, quả cĩ 3 ngăn, mỗi ngăn chứa một hạt, hạt cao su cĩ chứa tỷ lệ dầu khá cao nên thời gian bảo quản hạt trƣớc khi gieo tƣơng đối ngắn.

Cây cĩ thời kỳ qua đơng: Lá rụng hồn tồn sau đĩ nảy lộc phát triển bộ lá mới. Cây thay lá sớm hay muộn, từng phần hay tồn phần phụ thuộc vào đặc tính của giống và điều kiện mơi trƣờng. Trong điều kiện Việt Nam cây rụng lá qua đơng khoảng vào giữa tháng 12 đến tháng 2, ở Tây Nguyên và miền Trung cây rụng lá qua đơng sớm hơn. Sau đĩ cây ra hoa vào tháng 3, trái rụng trong tháng 8 - 9 hàng năm. Trong tự nhiên cây cao su thụ phấn nhờ giĩ và cơn trùng.

Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, cĩ nhiệt độ trung bình từ 220C đến 300C (tốt nhất ở 260C đến 280

C), cần mƣa nhiều (tốt nhất là 2.000 mm) nhƣng khơng chịu đƣợc úng nƣớc và giĩ. Cây cao su cĩ thể chịu đƣợc nắng hạn khoảng 4

đến 5 tháng, tuy nhiên năng suất mủ sẽ giảm. Tại Việt Nam cây thích hợp với đất đỏ sẫm ở vùng Đơng Nam Bộ.

Cây cao su phát triển trong điều kiện tối thiểu 1600 giờ nắng/năm. Phát triển tốt trong điều kiện giĩ nhẹ 3m/s. Phát triển tốt ở cao trình dƣới 200 m, nếu cao trình càng cao thì cây càng chậm phát triển, thời gian kiến thiết cơ bản kéo dài hơn.

3.1.3.3. Cơng dụng và ý nghĩa kinh tế

Cây cao su là cây đa mục đích cĩ rất nhiều giá trị và thuộc nhĩm cây dễ trồng, dễ chăm sĩc, khai thác, chu kỳ kinh doanh dài, cho khai thác liên tục nhiều năm (trên 20 năm), các sản phẩm từ cây cao su đều đƣợc sử dụng trong cuộc sống, đặc biệt giá trị và hiệu quả kinh tế đem lại của cây cao su cao hơn hẳn các cây lâm nghiệp khác.

Mủ cao su cĩ giá trị kinh tế cao, 1ha khai thác mủ bình quân đạt 1,5 tấn/năm, cĩ nhiều nơi đạt 1,8 - 2,0 tấn/năm (giá bán trên 35 triệu đồng/1 tấn). Gỗ cây cao su cĩ thể sử dụng trong cơng nghiệp chế biến gỗ và xây dựng, hiện giá trị xuất khẩu bình quân đạt 1.200 USD/m3

gỗ thành khí. Hạt cao su đƣợc dùng để làm giống, làm nguyên liệu tẩy rửa, thức ăn gia súc, hố chất sơn và các loại phụ liệu khác. Cành khơ làm củi, lá cao su phân hủy cĩ tác dụng cải tạo đất, những vùng đất cằn cỗi sau khi trồng cao su một thời gian cĩ khả năng màu mỡ trở lại.

Ngồi ra, cây cao su khi trồng tập trung cĩ khả năng tạo và giữ đƣợc nguồn nƣớc, cĩ độ che phủ lớn, chống rửa trơi xĩi mịn đất, hạn chế lũ lụt, làm tốt đất và sạch khơng khí, cải thiện mơi trƣờng, cĩ thể xây dựng những khu du lịch sinh thái trong rừng cao su. Khi trồng cao su sẽ tạo cơng ăn việc làm lâu dài cho ngƣời lao động, gĩp phần thay đổi tập quán canh tác, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, xĩa đĩi giảm nghèo và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng nơng thơn miền núi, vùng khĩ khăn. Bên cạnh đĩ rừng cao su cũng giúp ích cho an ninh và quốc phịng.

3.1.3.4. Kỹ thuật trồng cây cao su

Điều kiện sinh thái để trồng cây cao su

Đất canh tác cĩ tầng sâu trên 1,5 m khơng bị úng thủy, khơng đụng đá kết von, đá bàn, cao trình dƣới 600 m so mực nƣớc biển.

Khí hậu cĩ nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25 - 300C, lƣợng mƣa bình quân tối thiểu hàng năm 1500 mm phân bố mƣa từ 5 - 6 tháng trong năm.

Chuẩn bị đất

Cơng tác chuẩn bị đất: Phải hồn chỉnh trƣớc vụ trồng mới trên 60 ngày, cho rà gốc, gom dọn sạch rễ, chồi sau khi cày đất.

Đất chuẩn bị trồng cần phải đảm bảo yêu cầu bảo vệ đất màu, chống úng, chống xĩi mịn, cĩ mƣơng thốt nƣớc và xây dựng hệ thống đƣờng đi.

Thiết kế hàng trồng Đất dốc < 50 trồng thẳng hàng theo hƣớng Bắc Nam. Đất dốc từ 50 - 200 trồng theo đƣờng đồng mức chủ đạo.  Mật độ và khoảng cách trồng

Đất đỏ: 7 m x 3 m tƣơng ứng với 476 cây/ha. Đất xám: 6 m x 3 m tƣơng ứng với 555 cây/ha.

Phương pháp trồng

Quy cách hố trồng: 60 x 60 x 60 cm (khoan máy hoặc đào bằng tay).

Sau khi đào hố để ải 15 ngày, lấp hố bằng lớp đất mặt khoảng 1/2 hố, bĩn lĩt 2 kg phân hữu cơ vi sinh (hay 1 - 1,5 kg phân hữu cơ vi sinh Komix) + 300 gr lân + lớp đất mặt lấp đầy hố, cắm cọc giữa hố để đánh dấu điểm trồng sau này.

 Trồng cây bầu

Lấy cuốc mĩc đất lấp trong hố lên, cĩ độ sâu bằng chiều cao bầu cây con. Dùng dao bén cắt bỏ đáy bầu 1 lớp khoảng 1 - 2 cm, cắt bỏ phần rễ cọc nhú ra khỏi bầu, hoặc bị xoắn trong đáy bầu. Sau đĩ đặt bầu xuống hố, mắt ghép quay về hƣớng giĩ chính, mí dƣới mắt ghép ngang với mặt đất, dùng dao bén rọc túi bầu từ phía dƣới lên cuốn nhẹ từ từ túi bầu, cuốn lên tới đâu lấp đất tới đĩ, ém giữ cho bầu đất khơng bị vỡ, cuối cùng cho lấp đất quanh gốc bầu phủ kín cổ rễ, nhƣng khơng lấp mắt ghép.

 Trồng cây stump trần

Dùng cuốc mĩc đất lấp hố lên, cĩ độ sâu dài hơn rễ đuơi chuột cây stump. Đặt stump thẳng xuống hố, mắt ghép quay về hƣớng giĩ chính lấp hố lại từng lớp

đất, lấp tới đâu dậm kỹ tới đĩ để đất lấp chặt gốc stump, sau cùng lấp đất mặt cho cho đến ngang mí dƣới mắt ghép, khơng để lồi cổ rễ lên mặt đất.

 Trồng dặm: Phải trồng dặm và định hình vƣờn cây từ năm thứ nhất. 20 ngày sau trồng phải kiểm tra, trồng dặm lại những cây chết hoặc mắt ghép chết.

Để đảm bảo vƣờn cây đồng đều, phải chuẩn bị 15 % đối với vƣờn cây trồng bầu và 25 % vƣờn cây trồng trần stump so với cây trồng mới.

Cĩ thể trồng dặm bằng stump trần, bầu cắt ngọn, bầu 1 - 2 tầng lá hoặc stump bầu cĩ hai tầng lá ổn định.

Trồng dặm bằng cây con đúng giống đã trồng trên vƣờn cây.

Thời vụ trồng

Trồng mới khi thời tiết thuận lợi, đất cĩ đủ độ ẩm. Miền Đơng Nam Bộ và Tây Nguyên

+ Trồng stump trần từ 1/6 đến 15/7 (Dƣơng lịch). + Trồng bầuu từ 15/5 đến 31/8 (Dƣơng lịch). Trồng dặm cũng đƣợc thực hiện theo thời vụ trên.

Một phần của tài liệu lap bieu the tich cay dung cao su (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)