Ứng dụng biểu thể tích đã đƣợc thiết lập để dự đốn năng suất mủ

Một phần của tài liệu lap bieu the tich cay dung cao su (Trang 59)

Nhƣ đã đề cập, biểu thể tích cây đứng của lồi cao su đƣợc xây dựng cĩ thể đƣợc ứng dụng trong cơng tác kiểm kê vƣờn rừng cao su, tính tốn nhanh trữ lƣợng gỗ cao su, dự báo sản lƣợng mủ (năng suất mủ) trong tƣơng lai, từ đĩ xác định đƣợc thời gian thanh lý vƣờn cây thích hợp nhất khi lƣợng mủ của cây đã giảm hoặc vẫn cịn tăng nhƣng giá trị về mặt kinh tế do lƣợng gia tăng này khơng cao hơn nhiều hoặc thậm chí cĩ thể thấp hơn lƣợng đầu tƣ chăm sĩc vƣờn cây. Đây là một ứng dụng mang tính thiết thực cao giúp cho cơng tác quản lý bảo vệ và kinh doanh rừng tại Cơng ty TNHH MTV Cao su Kon Tum, tỉnh Kon Tum đạt hiệu quả cao hơn.

Để ứng dụng biểu thể tích đã đƣợc thiết lập trong việc dự đốn năng suất mủ của rừng cao su tại khu vực nghiên cứu, đề tài tiến hành xác định mối tƣơng quan giữa năng suất mủ và trữ lƣợng gỗ cao su theo từng cấp tuổi. Cụ thể, đề tài đã sử dụng số liệu kế thừa về năng suất mủ cao su đã khai thác của Nơng trƣờng Cao su Thanh Trung và Nơng trƣờng Cao su Ia Chim đƣợc thống kê trong ba năm gần nhất (2009, 2010, 2011) ở tất cả các lơ rừng (dịng vơ tính PB235) theo từng cấp tuổi, sau đĩ tính bình qn trên ha để xây dựng phƣơng trình tƣơng quan giữa năng suất mủ và trữ lƣợng gỗ thân cây đứng. Số liệu cụ thể đƣợc trình bày ở phụ biểu 9.

Sau các bƣớc chỉnh lý, tính tốn nội nghiệp, thử nghiệm các dạng phƣơng trình tốn học nhằm tìm ra phƣơng trình phù hợp nhất. Kết quả thử nghiệm các dạng phƣơng trình biểu thị mối tƣơng quan giữa năng suất mủ và trữ lƣợng gỗ đƣợc trình bày chi tiết ở phụ biểu 9 và ở bảng 4.6, hình 4.5 dƣới đây:

Bảng 4.6: So sánh các chỉ tiêu thống kê từ các hàm thử nghiệm –

Tƣơng quan giữa năng suất mủ và trữ lƣợng gỗ (NSM/M) Hàm thử nghiệm Chỉ tiêu thống kê r Sy/x Pa Pb pc So sánh 2 Y = exp(a + b/X) - 0,793 0,115 0,0000 0,0007 2 tính <2 bảng (P > 0,05) Y = (a + b/X)2 - 0,786 2,456 0,0000 0,0009 Y = a + b/X - 0,776 212,28 0,0000 0,0011 Y = a + b.X + c.X2 0,930 129,41 0,0006 0,0001 0,0001 Ln(Y) = a + b.ln(X) + c.Ln(X)2 0,948 0,0627 0,0001 0,0001 0,0001 500 700 900 1100 1300 1500 1700 1900 2100 2300 2500 212.8 221.9 236.1 245.5 248.9 253.2 271.8 289.6 307.0 318.1 343.7 363.2 406.8 419.5 M (m3/ha) NSM (kg/ha) NSM NSM_lt1 NSM_lt2 NSM_lt3 NSM_lt4 NSM_lt5

Hình 4.5. Đƣờng biểu diễn tƣơng quan giữa năng suất mủ và trữ lƣợng gỗ

của rừng trồng cao su từ các phƣơng trình thử nghiệm

Nhận xét:

Từ kết quả thử nghiệm một số hàm tốn học, đề tài tiến hành so sánh để lựa chọn hàm lý thuyết phù hợp nhất với số liệu thực nghiệm để mơ tả cho quy luật

tƣơng quan giữa năng suất mủ và trữ lƣợng gỗ dựa trên các tiêu chí thống kê nhƣ: Hệ số tƣơng quan (r), sai số phƣơng trình (Sy/x), sự tồn tại của các tham số phƣơng trình, sự phù hợp của dạng phƣơng trình thơng qua trắc nghiệm 2

với mức ý nghĩa ấn định (0,05).

Nhìn chung, tất cả các hàm thử nghiệm đều cho hệ số tƣơng quan từ chặt đến rất chặt, các tham số của phƣơng trình đều tồn tại, giá trị 2

tính < 2

bảng trong đĩ hàm Ln(Y) = a + b.ln(X) + c.Ln(X)2 cĩ hệ số tƣơng quan (r) là lớn nhất và sai số phƣơng trình (Sy/x) là nhỏ nhất, chứng tỏ chênh lệch giữa giá trị năng suất mủ lý thuyết và năng suất mủ thực nghiệm là nhỏ nhất. Đồng thời kết hợp với việc khảo sát xu hƣớng phát triển của đƣờng cong trên đồ thị, đề tài đã chọn hàm này để mơ tả cho quy luật tƣơng quan giữa năng suất mủ và trữ lƣợng gỗ của rừng cao su trồng tại khu vực nghiên cứu. Sau đây là kết quả cụ thể:

Ln(NSM) = - 79,734 + 30,0412.Ln(M) – 2,58058.Ln(M)2 Với r = 0,948; Sy/x = 0, 0627; Ftính = 48,85 > Fbảng (P > 0,05) Và đƣợc minh họa bằng đồ thị hình 4.6 dƣới đây:

500 700 900 1100 1300 1500 1700 1900 2100 2300 2500 212.8 221.9 236.1 245.5 248.9 253.2 271.8 289.6 307.0 318.1 343.7 363.2 406.8 419.5 M (m3/ha) NSM (kg/ha) NSM_tn NSM_lt

Hình 4.6: Đƣờng biểu diễn tƣơng quan giữa năng suất mủ và trữ lƣợng gỗ

Nhận xét:

Dựa vào đồ thị ở hình 4.6 cũng nhƣ các tham số của phƣơng trình, đề tài nhận thấy phƣơng trình: Ln(NSM) = - 79,734 + 30,0412.Ln(M) – 2,58058.Ln(M)2

biểu thị tốt nhất cho mối tƣơng quan giữa giữa năng suất mủ và trữ lƣợng gỗ. Ứng với mỗi giá trị của M (m3/ha) thế vào phƣơng trình đƣợc thiết lập chúng ta sẽ cĩ đƣợc năng suất mủ tƣơng ứng (kg/ha).

* Cách xác định NSM từ biểu thể tích

Từ biểu thể tích đã đƣợc thiết lập (bảng 4.5), chúng ta cĩ thể xác định bằng cách lựa chọn các cây tiêu chuẩn (ngồi hiện trƣờng), đo đƣờng kính, chiều cao theo từng cấp tuổi (dung lƣợng mẫu đảm bảo theo nguyên tắc thống kê), tra vào biểu sẽ xác định đƣợc thể tích, sau đĩ tính bình qn ta sẽ cĩ thể tích bình qn của một cây, đem nhân với mật độ hiện cịn ở từng cấp tuổi (số cây/ha) sẽ tính đƣợc trữ lƣợng rừng M (m3

/ha).

Nhƣ vậy, ứng với mỗi giá trị trữ lƣợng (M) ta sẽ xác định đƣợc một giá trị năng suất mủ tƣơng ứng, từ đĩ giúp cho các nhà quản lý và kinh doanh cao su dự đốn đƣợc năng suất mủ trong tƣơng lai cũng nhƣ quyết định thời điểm để thanh lý vƣờn cao su nhằm đƣa ra đƣợc các kế hoạch quản lý, kinh doanh đạt hiệu quả. Cụ thể, từ số liệu lý thuyết cĩ đƣợc từ phƣơng trình tƣơng quan giữa năng suất mủ và trữ lƣợng gỗ nhƣ đã trình bày ở trên, kết hợp với xu hƣớng của đƣờng cong lý thuyết (NSM_lt), đề tài nhận thấy rằng, từ tuổi 25 trở đi, năng suất mủ cĩ dấu hiệu giảm xuống, vì vậy rừng cao su tại khu vực nghiên cứu cĩ thời gian thanh lý trong giai đoạn từ 25 – 30 tuổi.

Chƣơng 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ những kết quả thu đƣợc ứng với nội dung nghiên cứu đã đƣợc xác định, đề tài rút ra một số kết luận cơ bản về rừng cao su tại Cơng ty TNHH MTV Cao su Kon Tum, tỉnh Kon Tum nhƣ sau:

(1) Về quy luật phân bố

+ Phân bố % số cây theo cấp chiều cao

Đặc điểm phân bố số cây theo cấp chiều cao nhìn chung tƣơng đối đơn giản. Giá trị trung bình về chiều cao ở tất cả các năm trồng tăng theo tuổi, biên độ biến động về chiều cao dao động trong khoảng từ 5 - 7,5 m. Hệ số biến động dao động trong khoảng từ 6,83 % - 9,76%.

+ Phân bố % số cây theo cấp đường kính

Phân bố thực nghiệm số cây theo cấp đƣờng kính D1,3 của rừng trồng cao su tại khu vực nghiên cứu cĩ dạng một đỉnh hoặc hai đỉnh với đỉnh chính lệch trái ở hầu hết các năm trồng.

Đƣờng kính bình qn lâm phần ở các năm trồng tăng theo tuổi, biên độ biến động về đƣờng kính dao động trong khoảng từ 3,22 - 4,93 cm. Hệ số biến động dao động trong khoảng 14,52 - 20,32 %.

(2) Phƣơng trình tốn học thích hợp nhất để mơ phỏng mối tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kính làm cơ sở để phân cấp chiều cao cho rừng Cao sau tại Cơng ty TNHH MTV Cao su Kon Tum, tỉnh Kon Tum là:

H = - 8,5231 + 8,7623* Ln(D1,3)

Các phƣơng trình đƣờng cong bình quân và đƣờng cong giới hạn các cấp chiều cao tại khu vực nghiên cứu là:

Phƣơng trình giới hạn cấp trên của cấp I: H = - 9,8689+ 10,1459.Ln(D1,3) Phƣơng trình trị số giữa của cấp I: H = - 9,4203+ 9,6847.Ln(D1,3)

Phƣơng trình giới hạn cấp của cấp I và cấp II: H = - 8,9717+ 9,2235.Ln(D1,3) Phƣơng trình trị số giữa của cấp II: H = - 8,5231 + 8,7623.Ln(D1,3) Phƣơng trình giới hạn cấp của cấp II và cấp III: H = - 8,0745+ 8,3012.Ln(D1,3) Phƣơng trình trị số giữa của cấp III: H = - 7,6259+ 7,8432.Ln(D1,3) Phƣơng trình giới hạn cấp dƣới của cấp III: H = - 7,1773+ 7,3788.Ln(D1,3)

(3) Mơ hình tƣơng quan giữa các nhân tố cấu thành thể tích thân cây đƣợc mơ phỏng tốt bằng các phƣơng trình sau:

+ Tƣơng quan giữa hình số f1,3 với đƣờng kính D1,3 gf1,3 = 0,0034 + 0,5625.g + Tƣơng quan giữa hình số f1,3 với chiều cao H

Hf1,3 = 4,7917 + 0,3908.H

(4) Việc lập biểu thể tích một nhân tố D1,3 ở từng cấp chiều cao cho lồi cao su tại Cơng ty TNHH MTV Cao su Kon Tum, tỉnh Kon Tum là thích hợp đáp ứng đƣợc yêu cầu về tính khoa học và thực tiễn quản lý và kinh doanh lâm nghiệp nĩi chung và cao su nĩi riêng.

(5) Tƣơng quan giữa thể tích với các nhân tố tạo thành thể tích của lồi cao su tại khu vực nghiên cứu biểu thị tốt nhất bằng phƣơng trình cụ thể:

Ln(V) = -11,0817 + 1,40851.Ln(D1,3) + 2,03082.Ln(H)

Đây chính là phƣơng trình mà đề tài sử dụng để thiết kế biểu thể tích cây đứng cho lồi cao su tại Cơng ty TNHH MTV Cao su Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

(6) Đề tài đã xây dựng đƣợc biểu thể tích (V) theo đƣờng kính D1,3 ở từng cấp chiều cao của lồi cao su tại Cơng ty TNHH MTV Cao su Kon Tum, trong đĩ chiều cao đƣợc phân thành 3 cấp, đƣờng kính trải dài từ cỡ 12 – 37 cm.

(7) Đề tài đã thiết lập đƣợc phƣơng tình biểu thị mối tƣơng quan giữa năng suất mủ và trữ lƣợng gỗ.

Phƣơng trình cụ thể: Ln(NSM) = - 79,734 + 30,0412.Ln(M) – 2,58058.Ln(M)2

5.2. Kiến nghị

Từ các kết quả thu đƣợc, đồng thời qua thời gian thu thập số liệu ngồi hiện trƣờng, tìm hiểu tình hình thực tế ở các Nơng trƣờng thuộc Cơng ty TNHH MTV Cao su Kon Tum đề tài cĩ một số kiến nghị nhƣ sau:

Cần thực hiện một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng phù hợp với từng độ tuổi cũng nhƣ cần cĩ một bộ phận chuyên trách theo dõi định kỳ các chỉ tiêu sinh trƣởng hàng năm để cĩ các biện pháp tác động phù hợp, kịp thời.

Cần đầu tƣ về trang thiết bị đầy đủ, các loại thuốc hĩa học để phịng trừ sâu bệnh hại cao su.

Cần cĩ chính sách, chế độ, quyền lợi cho cán bộ Ban lâm nghiệp xã, thơn, tổ, đội và quần chúng làm cơng tác bảo vệ và quần chúng làm cơng tác bảo vệ phịng chống cháy rừng.

Đẩy mạnh cơng tác phịng chống cháy rừng, tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền giáo dục cán bộ nhân viên và quần chúng nhân dân thực hiện tốt luật bảo vệ và phát triển rừng.

Cần cĩ sự quan tâm nhiều hơn của các cán bộ cấp trên để cây cao su đƣợc phát triển tốt khơng sâu bệnh mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Cơng ty và ngƣời dân lao động.

Thực hiện các chính sách khuyến khích cơng nhân về vật chất lẫn tinh thần để họ yên tâm cơng tác và làm việc đạt năng suất hơn, tránh thất thốt sản lƣợng của rừng.

Cần tăng cƣờng cơng tác bảo vệ, hạn chế tới mức tối đa thiệt hạn do trộm cắp gây nên, cụ thể là nâng cao hiệu quả của đội ngũ bảo vệ (tăng thêm số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng bảo vệ).

Cần cĩ nhiều nghiên cứu sâu và rộng hơn nữa về rừng trồng cao su để gĩp phần giúp cây cao su sinh trƣởng phát triển và cho năng suất cao hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Minh Cảnh, 2009. Bài giảng Thống kê trong lâm nghiệp. Trƣờng Đại

Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 212 trang.

2. Nguyễn Minh Cảnh, 2009. Tài liệu hướng dẫn thực hành trên máy vi tính: Sử dụng phần mềm M. Excel 2003 và Statgraphics Plus 3.0. Trƣờng Đại Học Nơng

Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 99 trang.

3. Nguyễn Minh Cảnh, 2003. Lập biểu thể tích cây đứng cho rừng trồng sao đen (Hopea odorata) tại vùng Đơng Nam Bộ. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nơng

nghiệp Trƣờng Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM, 79 trang.

4. Dỗn Thị Thu Hằng, 2011. Lập biểu thể tích cây đứng cho lồi cao su (Hevea

brasiliensis Muell. – Arg) trồng tại tại Nơng trường Cao su Cù Bị, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại Học Nơng Lâm

Thành Phố Hồ Chí Minh, 60 trang.

5. Nguyễn Thƣợng Hiền, 1999. Bài giảng Thực vật rừng. Trƣờng Đại Học Nơng

Lâm Tp.HCM, 186 trang.

6. Đồng Sĩ Hiền, 1974. Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam. Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội, 308 trang.

7. Giang Văn Thắng, 2003. Giáo trình Điều tra rừng. Trƣờng Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM, 160 trang.

8. Vũ Văn Trƣờng, 2004. Xây dựng phương pháp tính trữ lượng gỗ các giống cao

su phổ biến tại Đơng Nam Bộ. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nơng nghiệp Trƣờng

Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM, 76 trang. 9. Website

http://business.tiepthi24h.vn/CompanyDetail.aspx?catId=25&itemId=746: Đức Trung. Quảng bá doanh nghiệp

http://dateh.lamdong.gov.vn/index.php/Khoa-hoc-ky-thuat/Ky-thuat-trong-va- cham-soc-cay-cao-su.html

http://www.google.com.vn/#hl=vi&gs_nf=1&cp=7&gs_id=3x&xhr=t&q=c%C3 %A2y+cao+su&pf=p&output=search&sclient=psy- ab&oq=c%C3%A2y+cao&aq=0&aqi=g4&aql=&gs_l=&pbx=1&bav=on.2,or.r_ gc.r_pw.r_qf.,cf.osb&fp=10acc861272b4a6a&biw=1366&bih=580 http://www.searchqu.com/web?src=404&appid=101&systemid=406&q=http%3 A%2F%2Fcaosuvietnam.net%2Fcaosuvietnam%2Ftieu-diem%2Fchinh-phu- phe-duyet-quy-hoach-phat-trien-cao-su-den-nam-2015-tam-nhin-den-nam-2020- 30-nghin-ty-dong-dau-tu-quy-hoach-phat-trien-cao-su.tvp http://rongbay.com/Hai-Phong/Cong-ty-TNHH-SX-Duc-ep-cao-su-Manh-Tien- c275-raovat-15408088.html http://vinaruco.com.vn/

PHỤ BIỂU 1. SỐ LIỆU ĐO ĐẾM Ở CÁC Ơ TIÊU CHUẨN Năm 1986 STT C (cm) D1,3 (cm) H (m) STT C (cm) D1,3 (cm) H (m) STT C (cm) D1,3 (cm) H (m) 1 106.5 33.9 25 29 110 35.0 25.5 57 81 25.8 19.5 2 92 29.3 25.5 30 105 33.4 24 58 78 24.8 23.5 3 73 23.2 21 31 97 30.9 24 59 79 25.2 22 4 80 25.5 22 32 98.5 31.4 23 60 63.5 20.2 20 5 98 31.2 23 33 67 21.3 21.5 61 68.5 21.8 21.5 6 80 25.5 22 34 106 33.7 25 62 105.5 33.6 20.5 7 73 23.2 21.5 35 83 26.4 23 63 116 36.9 20.5 8 112 35.7 24.5 36 103 32.8 24.5 64 88.5 28.2 25 9 87.5 27.9 23 37 70 22.3 19 65 88.5 28.2 25.5 10 88 28.0 21.5 38 70 22.3 19.5 66 90.5 28.8 21 11 65 20.7 22.5 39 59 18.8 18 67 62.5 19.9 21.5 12 80 25.5 21.5 40 66 21.0 19 68 71.5 22.8 24 13 110 35.0 25 41 97 30.9 23.5 69 75 23.9 18.5 14 75 23.9 20.5 42 82 26.1 21 70 77 24.5 19.5 15 72 22.9 21.5 43 68 21.7 20.5 71 59.5 18.9 20.5 16 60 19.1 20 44 88 28.0 22.5 72 82 26.1 19.5 17 100 31.8 23 45 64 20.4 18.5 73 112 35.7 18 18 116 36.9 24 46 83 26.4 20 74 78 24.8 20 19 77 24.5 22 47 68.5 21.8 19.5 75 81 25.8 25.5 20 85 27.1 23 48 78 24.8 19.5 76 81 25.8 20.5 21 88 28.0 23 49 87.5 27.9 23.5 77 78.5 25.0 21 22 90.5 28.8 24.5 50 78.5 25.0 19 78 60 19.1 21.5 23 96 30.6 24 51 80.5 25.6 20.5 79 58.5 18.6 20.5 24 114 36.3 25.5 52 95.5 30.4 21.5 80 71.5 22.8 19.5 25 94.5 30.1 22 53 76.5 24.4 19.5 81 113 36.0 18 26 87 27.7 21 54 58 18.5 18 82 98 31.2 19.5 27 91 29.0 22 55 75 23.9 19.5 83 87 27.7 24.5 28 102 32.5 24 56 87 27.7 23.5

Năm 1988 STT C (cm) D1,3 (cm) H (m) STT C (cm) D1,3 (cm) H (m) STT C (cm) D1,3 (cm) H (m) 1 94.5 30.1 22.5 30 78.5 25 19.5 59 87 27.7 21 2 106 33.7 23.5 31 74 23.6 22 60 75.5 24 22 3 76 24.2 19.5 32 63.5 20.2 19.5 61 79.5 25.3 20.5 4 87 27.7 22.5 33 64 20.4 19.5 62 69 22 19.5 5 58 18.5 18 34 74 23.6 20 63 58 18.5 18 6 84 26.7 21.5 35 87.5 27.9 20.5 64 85.5 27.2 20.5 7 67.5 21.5 20.5 36 72.5 23.1 19.5 65 85 27.1 22.5 8 80 25.5 19 37 102 32.5 23.5 66 75 23.9 22 9 95 30.2 21 38 87 27.7 20.5 67 71 22.6 19.5 10 69.5 22.1 21.5 39 73 23.2 21.5 68 81 25.8 21 11 98.5 31.4 23 40 55 17.5 18 69 98 31.2 22.5 12 107.5 34.2 23.5 41 97 30.9 22.5 70 79 25.1 20 13 80 25.5 20.5 42 73.5 23.4 21.5 71 57 18.1 18 14 75 23.9 21.5 43 88 28 20.5 72 98.5 31.4 23.5 15 64 20.4 19.5 44 70 22.3 19.5 73 88 28 20.5 16 73.5 23.4 21.5 45 87.5 27.9 20.5 74 92 29.3 21.5 17 97 30.9 22.5 46 83 26.4 20.5 75 61 19.4 18 18 100 31.8 23.5 47 65 20.7 19.5 76 68 21.6 18.5 19 95.5 30.4 21 48 74.5 23.7 20.5 77 88.5 28.2 22.5 20 77 24.5 21.5 49 72.5 23.1 21.5 78 66 21 18.5 21 62 19.7 19.5 50 95 30.2 21 79 71.5 22.8 19.5

Một phần của tài liệu lap bieu the tich cay dung cao su (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)