IV.6 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTRNH TẠI NHÀ MÁY

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn nguy hại của công ty xi mạ Hưng Long Lái Thiêu Bình Dương (Trang 57 - 59)

HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRNH TẠI NHÀ MÁY XI MẠ HƯNG LONG

IV.6 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTRNH TẠI NHÀ MÁY

Hiện trạng quản lý CTRNH của nhà máy đang gặp rất nhiều khó khăn: khó khăn từ cơng đoạn thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý lẫn tiêu hủy.

Do hệ thống quản lý CTRNH của nhà máy còn lỏng lẻo, chưa được kiểm soát chặt chẽ nguồn lực quản lý và cơ sở chưa thỏa đáng, thiếu nghiêm trọng các chính sách, quy định, quy chế về việc quản lý CTRNH nên còn tồn tại một số vấn đề bất cập:

 Chưa có sự phân loại CTRNH tại nguồn, CTRNH được thu gom chung với rác thải sinh hoạt. Việc thu gom cùng khối lượng rác thải sinh hoạt đã gián tiếp làm tăng khối lượng CTNH tại nhà máy, gây tác động trực tiếp tới môi trường khi chơn lấp CTNH.

 Cịn thiếu phương tiện, dụng cụ chuyên dụng cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải.

 CTRNH vẫn chưa được thu gom triệt để để vận chuyển đến kho lưu chứa.

 Bùn thải được đóng gói trong các bao tải chưa đáp ứng các yêu cầu về an toàn kỹ thuật.

 Do sự bất cập trong công tác lưu trữ hồ sơ theo dõi trong quá trình xử lý CTNH do công ty thực hiện, việc này dẫn đến mối quan hệ giữa nhà máy – chủ chất thải – đơn vị xử lý tiêu hủy chất thải không gắn kết. Đây là nguyên nhân dẫn đến thiếu thông tin về đơn vị xử lý chất thải khiến nhà máy thực hiện biện pháp đơn giản là thu gom toàn bộ chất thải và thải bỏ.

 Kho lưu chứa chưa được xây dựng và hoạt động đúng quy cách. Tại khu lưu chứa khơng có treo biển báo nguy hiểm chất thải nguy hại.

 Đối với các loại chất thải không thể tái sử dụng (như chai lọ bị vỡ, bao bì hư hỏng … có dính hóa chất), nhà máy đem đi thải bỏ chung với chất thải sinh hoạt.

 Các thùng chứa hóa chất được thu gom và bán để tái sử dụng không được qua xử lý, gây nguy hại đến sức khỏe của con người.

 Cán bộ lãnh đạo và công nhân chưa ý thức được tác hại của chất thải nguy hại.

 Phần lớn công nhân trực tiếp tham gia sản xuất chưa thực hiện đúng theo yêu cầu về an tồn lao động ( như khơng đeo găng tay khi pha chế hóa chất, khơng mặc áo bảo hộ lao động, khơng đeo khẩu trang để tránh hít phải hóa chất độc hại …).

 Mơi trường khơng khí tại khu vực sản xuất có mùi rất nồng do hàm lượng hóa chất bay hơi cao, phân xưởng khơng thơng thống tốt.  Công ty vẫn chưa cam kết thực hiện các chính sách, biện pháp về

bảo vệ mơi trường: chưa có hệ thống hút khí độc và xử lý bụi kim loại phát sinh, công nhân mặc bảo hộ lao động trong khi sản xuất chưa mang tính bắt buộc…

 Hệ thống XLNT chưa xử lý được hàm lượng KLN có trong nước thải, làm cho bùn thải có chứa hàm lượng KLN tương đối cao.

 Lượng hóa chất rơi vải nhiều xuống đất trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên nhà xưởng được vệ sinh sau mỗi ngày làm việc nên lượng hóa này này đựơc thu gom về khu XLNT tập trung của nhà máy.  Diện tích nhà xưởng nhỏ hẹp, khơng thống khí, thiếu ánh sáng.  Thêm vào đó, hệ thống quy trình cơng nghệ sản xuất của Cơng ty xi

mạ Hưng Long nhìn chung khá hiện đại, nhưng do thời gian hoạt động đã lâu, cộng với sự ăn mịn của các loại hố chất nên những máy móc có xuống cấp, thời gian bảo dưỡng, nâng cấp khơng đủ

kinh phí để đáp ứng, ….dẫn đến ảnh hưởng không tốt cho môi trường và người sản xuất.

CHƯƠNG V

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn nguy hại của công ty xi mạ Hưng Long Lái Thiêu Bình Dương (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w