3.1.1. Xác định độ ẩm
- Mẫu dùng để xác định độ ẩm trung bình là mẫu đã đƣợc xay nhỏ.
- Số lƣợng mẫu đƣợc lấy để xác định độ ẩm là 5 mẫu đối với mỗi loại: lá ngải cứu non và lá ngải cứu già.
- Độ ẩm chung là độ ẩm trung bình của 5 mẫu.
Kết quả khảo sát độ ẩm của lá ngải cứu non và lá ngải cứu già đƣợc trình bày ở bảng 3.1 và 3.2.
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát độ ẩm lá ngải cứu tươi non.
STT m1(g) m(g) m2(g) (%) (%) 1 60,071 5,178 60,874 84,492 84,532 2 52,783 6,256 53,833 83,216 3 61,251 5,762 62,103 85,213 4 59,172 6,217 60,171 83,931 5 55,253 5,925 56,153 84,810 Trong đó:
- m khối lƣợng lá ngải cứu non. - m1 khối lƣợng chén sứ.
- m2 là khối lƣợng chén sứ và mẫu lá ngải cứu non sau khi sấy. Kết quả: Độ ẩm trung bình của lá ngải cứu non là 84,532%.
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát độ ẩm lá ngải cứu tươi già. STT m1(g) m(g) m2(g) (%) (%) 1 59,521 4,721 60,332 82,821 80,493 2 60,071 5,213 61,014 81,911 3 52,530 4,922 53,507 80,150 4 55,172 5,012 56,222 79,050 5 56,253 4,998 57,226 80,532
Kết quả: Độ ẩm trung bình của lá ngải cứu già là 80,493%.
Nhận xét: Lá ngải cứu non và lá ngải cứu già đều có độ ẩm cao do nguyên
liệu nghiên cứu là mẫu tƣơi, trong đó lá ngải cứu non có độ ẩm cao hơn lá ngải cứu già. Qua đây, ta thấy hàm lƣợng độ ẩm lá ngải cứu cao do đó khó bảo quản ở điều kiện thƣờng, dễ bị hƣ. Muốn bảo quản tốt lá ngải cứu ta cần sấy khô, để nguội rồi đem đi cất.
3.1.2. Hàm lƣợng tro
Hàm lƣợng tro là khối lƣợng mẫu sau khi các chất hữu cơ trong mẫu đã bị phân hủy và bay hơi hết, còn lại trong tro là muối hoặc oxit của các kim loại.
Kết quả khảo sát hàm lƣợng tro của lá ngải cứu non và lá ngải cứu già đƣợc trình bày qua bảng 3.3 và 3.4.
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát hàm lượng tro trong lá ngải cứu non
STT Khối lƣợng lá ngải cứu sau khi sấy m (g)
Khối lƣợng tro sau khi nung m4 (g) T(%) Ttb(%) 1 0,803 0,108 13,449 13,883 2 1,050 0,147 14,038 3 0,851 0,120 14,101 4 0,999 0,137 13,714 5 0,900 0,127 14,111
Trong đó: - m là khối lƣợng mẫu ban đầu. - m4 là khối lƣợng tro.
Kết quả: Độ tro trung bình của lá ngải cứu non là 13,92%.
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát hàm lượng tro trong lá ngải cứu già
STT Khối lƣợng lá ngải cứu sau khi sấy m (g)
Khối lƣợng tro sau
khi nung m4 (g) T(%) Ttb(%) 1 0,811 0,117 14,427 15,239 2 0,943 0,149 15,800 3 0,977 0,145 14,841 4 1,050 0,165 15,714 5 0,973 0,150 15,416
Kết quả: Độ tro trung bình của lá ngải cứu già là 15,239%.
Nhận xét: Hàm lƣợng tro trung bình của lá ngải cứu non và lá ngải cứu già tƣơng
đối cao. Trong thành phần của tro vơ cơ có thể có mặt các muối hoặc oxit của các kim loại nhƣ K, Na, Ca, Pb, Fe, Cu, Zn...
3.1.3. Hàm lƣợng kim loại
Xác định hàm lƣợng các kim loại bằng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS. Định lƣợng bằng cách lập đƣờng chuẩn. Các dung dịch chuẩn của các kim loại đƣợc chuẩn bị từ dung dịch chuẩn gốc 1000 mg/l. Kết quả phân tích đƣợc trình bày ở bảng 3.5, 3.6 nhƣ sau:
Bảng 3.5. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong lá ngải cứu non.
Kim loại Hàm lƣợng kim loại (mg/kg)
Tiêu chuẩn hàm lƣợng kim loại trong rau quả (mg/kg)
Zn2+ 15,8 20
Cu2+ 13,6 20
Pb2+ 0,25 2
Na+ 280 X
Bảng 3.6. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong lá ngải cứu già.
Kim loại Hàm lƣợng kim loại (mg/kg)
Tiêu chuẩn hàm lƣợng kim loại trong rau quả (mg/kg)
Zn2+ 15,8 20
Cu2+ 15,6 20
Pb2+ 0,25 2
Na+ 285 X
K+ 485 X
Nhận xét: Căn cứ vào quyết định số 867/1998/ QĐ-BYT ngày 04 tháng 4 năm 1998 của Bộ y tế về việc ban hành danh mục “Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lƣơng thực thực phẩm”, đối chiếu với mục hàm lƣợng kim loại cho phép trong rau quả và bảng kết quả trên ta nhận thấy thành phần kim loại nặng trong lá ngải cứu nghiên cứu nhỏ hơn nhiều so với hàm lƣợng tối đa cho phép sử dụng, an tồn, khơng ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời. Do đó, ta có thể dùng lá ngải cứu nhƣ là một thực phẩm hằng ngày, một loại thuốc dân gian hay dùng mà khơng phải lo sợ về tính độc hại của nó gây ra.