So sánh kết quả thang SDQ của biến tình trạng gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh của trường trung học phổ thông (Trang 51 - 52)

Mức độ Mean SD t p

Gia đình trọn vẹn 10,6 4,634

- 1,594 0,114

Gia đình khuyết thiếu 13,57 6,399

Yếu tố hồn cảnh gia đình được đưa vào đánh giá để xem xét sự ảnh hưởng của gia đình tới sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông. Kết quả so sánh t – test của biến tình trạng gia đình có |t| = 1,594, p = 0,114 > 0,05 do đó khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa kết quả SDQ của HỌC SINH có gia đình trọn vẹn và gia đình khuyết thiếu.

Như vậy, tỷ lệ có vấn đề về sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông tham gia trong nghiên cứu này là 5,9%. Kết quả so sánh sự khác biệt về vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh cho thấy các yếu tố giới tính, học lực, khối lớp, hồn cảnh gia đình khơng ảnh hưởng đến Sức khỏe tâm thần của học sinh. Với tỷ lệ có rối loạn thấp trong tổng thể mẫu, do đó nhóm có rối loạn này khơng ảnh hưởng đến kết quả của mẫu. Nên nhìn chung học sinh trong nghiên cứu khơng có vấn đề về sức khỏe tâm thần. Khi đó các yếu tố về nhân khẩu học khơng xuất hiện sự ảnh hưởng tới thực trạng vấn đề về sức khỏe tâm thần của học sinh.

3.1.2.1. Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần

Biểu đồ 3.2. Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông

Để xác định nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thơng chúng tơi tính tỉ lệ các phương án trả lời cho câu hỏi “Em đã từng sử dụng dịch vụ tâm lý chưa?”. Kết quả cho thấy có 4,5% số học sinh tham gia nghiên cứu đã từng sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần đều là học sinh lớp 10.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh của trường trung học phổ thông (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)