Thực trạng trạng hoạt động chuyên môn của các TCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện cát hải thành phố hải phòng (Trang 53)

STT Nội dung hoạt động chuyên môn Mức độ(%)

Tốt Khá TB Yếu 1 Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học

theo phân phối chương trình. 36.3 40.2 23.5

2 Tổ chức thực hiện đổi mới PPDH 15.7 25.8 58.5 3 Tổ chức kiểm tra đánh giá các họat

động giảng dạy của GV. 10.1 29.7 60.2 4 Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng

chuyên môn nghiệp vụ cho GV. 30.7 40.5 28.8 5 Tổ chức kiểm tra đánh giá các họat

động học tập của HS. 37.1 45.8 17.1 6 Tổ chức các họat động ngọai khóa cho

HS 19.6 38.5 41.9

7

Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể xây dựng và tổ chức thực hiện các hoạt động phong trào chuyên môn.

19.5 38.1 42.4

Các hoạt động chuyên môn như: tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo phân phối chương trình của Bộ; tổ chức kiểm tra đánh giá các họat động giảng dạy của GV; phối hợp với các tổ chức, đoàn thể xây dựng và tổ chức thực hiện các họat động phong trào chuyên môn, đều đạt u cầu ( khơng có ý kiến đánh giá yếu ), tuy nhiên hiệu quả đạt được chưa cao. Riêng họat động tổ chức kiểm tra đánh giá các họat động học tập của HS được thực hiện khá tốt( ý kiến : 37.1% tốt; 45.8% khá; 17.1% TB).

Các hoạt động: bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV có 28.8% đánh giá yếu; tổ chức đổi mới PPDH có 58.5% ý kiến đánh giá yếu, tổ chức các họat động ngoại khóa cho HS có 41.9% ý kiến đánh giá yếu. Qua trao đổi tìm hiểu nguyên nhân, được biết TTCM chưa thật sự quan tâm giúp đỡ tổ

viên, sinh hoạt TCM còn mang tính hình thức, chưa có chiều sâu; phần lớn giáo viên thường ngại trao đổi những vấn đề mới, khó; GV trong tổ CM dạy nhiều tiết nên đối với cơng tác bồi dưỡng tay nghề cho GV khó sắp xếp, phần lớn GV tự bồi dưỡng là chính; việc dự giờ đồng nghiệp rất ít; do đối tượng học sinh ở vùng sâu vùng xa chất lượng đầu vào thấp, chưa có ý thức và khả năng tự tìm tịi nghiên cứu, chương trình cịn nặng nên hầu như GV chỉ chú trọng việc thực hiện chương trình do đó việc đổi mới PPDH còn hạn chế, điều kiện nguồn lực và khả năng huy động xã hội hóa giáo dục chưa đạt hiệu quả vì vậy hoạt động ngoại khóa cịn nhiều khó khăn.

2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của TCM

Khi tìm hiểu, khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động TCM ở trường THPT kết quả thu được như sau :

Bảng 2.9. Thực trạng quản lý hoạt động TCM của Hiệu trƣởng

STT Nội dung quản lý của Hiệu trưởng Mức độ(%) Tốt Khá TB Yếu 1 Chỉ đạo TTCM : xây dựng kế hoạch TCM và

hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân. 24.2 37.4 38.4 2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch của TCM và

của GV. 8.3 20.1 25.3 46.3

3 Quản lý hoạt động dạy học của TCM. 17.5 28.9 53.6 4 Quản lý việc sử dụng CSVC và thiết bị, đồ

dùng dạy học của TCM. 19.4 29.3 51.3

5 Kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn của

TCM. 4.7 18.5 41.4 35.4

6 Quản lý cơng tác hành chính của TCM. 27.7 29.2 43.1 Công tác quản lý TTCM xây dựng kế hoạch TCM được Hiệu trưởng quan tâm triển khai thực hiện, có trên 50% ý kiến đánh giá khá, tốt. Tuy nhiên công tác quản lý việc xây dựng kế hoạch của TCM và kế hoạch cá nhân của

GV chưa được Hiệu trưởng tổ chức thực hiện tốt, kết quả đánh giá 8.3% tốt, 20.1% khá, 25.3% TB, 46.3% yếu, như vậy công tác này Hiệu trưởng quản lý cịn yếu. Qua tìm hiểu thực tế, Hiệu trưởng chỉ chú trọng việc xây dựng kế hoạch TCM, việc quản lý GV xây dựng kế hoạch cá nhân còn khá lỏng lẻo, giao phó hồn tồn cho tổ trưởng; Tổ trưởng chuyên môn chưa chú ý quan tâm hướng dẫn, theo dõi, giám sát việc thực hiện của GV một cách chu đáo; việc kiểm tra, nhắc nhở chưa được tổ chức thực hiện thường xuyên, vì thế GV cịn xem nhẹ và cịn mang tính đối phó nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cá nhân của mình.

Quản lý họat động dạy học là một trong những trọng tâm của công tác quản lý hoạt động TCM. Qua khảo sát việc quản lý hoạt động dạy học của TCM, các ý kiến đánh giá đều đạt từ trung bình trở lên, trong đó 17.5% tốt, 28.9% khá, 53.6% TB. Như vậy công tác này được quản lý khá chặt chẽ, tuy nhiên kết quả đánh giá trung bình chiếm một tỉ lệ khá cao, mức độ tốt tương đối thấp.

Về công tác quản lý việc sử dụng CSVC và thiết bị, đồ dùng dạy học của TCM có 51.3% ý kiến đánh giá yếu. Hiện nay các trường THPT đều được trang bị, bổ sung khá đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học, nhưng khâu tổ chức và chỉ đạo sử dụng chưa được quan tâm đúng mức, việc theo dõi, nhắc nhở, giám sát chưa chặt chẽ. GV sử dụng thiết bị dạy học trên tinh thần tự giác là chính, một số giáo viên ngại sử dụng, vì vậy khơng tránh khỏi việc có trường hợp GV dạy chay trong khi thiết bị dạy học bộ mơn ở trường có. Nhân viên thiết bị nhà trường chuyên môn chưa đạt chuẩn, nên việc phối hợp với TCM quản lý việc sử dụng và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học cịn yếu kém, bất cập.

Quản lý tốt cơng tác hành chính ở các TCM sẽ giúp cho việc quản lý họat động dạy học và công tác kiểm tra đánh giá TCM của Hiệu trưởng được tổ chức thực hiện chặt chẽ hơn, chính xác, khách quan, cơng bằng và có hiệu quả hơn. Nhưng với ý kiến đánh giá 27.7% khá, 29.2% TB và 43.1% yếu cho

thấy việc quản lý của Hiệu trưởng đối với cơng tác hành chính của TCM cịn nhiều hạn chế. Phần lớn Hiệu trưởng chỉ tập trung quản lý cơng tác hành chính giáo vụ của TCM là chính, cơng tác hành chính văn thư chưa được quan tâm đúng mức, rất ít TCM quan tâm thực hiện công tác này một cách nghiêm túc và khoa học.

2.2.4. Thực trạng các biện pháp quản lý được Hiệu trưởng sử dụng trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn quản lý hoạt động tổ chuyên môn

2.2.4.1. Thực trạng các biện pháp tổ chức - hành chính được Hiệu trưởng sử dụng trong quản lý hoạt động TCM

Bảng 2.10. Thực trạng các biện pháp tổ chức - hành chính đƣợc Hiệu trƣởng sử dụng trong quản lý hoạt động TCM

STT Các biện pháp hành chính – tổ chức

Mức độ(%)

Tốt Khá TB Chưa đạt 1 Xây dựng quy chế chuyên môn của trường 25.4 35.5 39.1 2 Phổ biến, triển khai các văn bản pháp quy của

ngành; nội quy, quy chế của trường 28.2 35.1 36.7 3

Lựa chọn bố trí tổ trưởng chuẩn xác, phù hợp, đáp ứng với yêu cầu chun mơn và tình hình

thực tế của trường. 18.8 47.3 33.9 4 Phân công, giao nhiệm vụ TCM cụ thể, rõ ràng,

hợp lý. 5.8 29.4 45.7 19.1

5

Chỉ đạo TCM xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động của TCM, xây dựng & thực hiện đầy đủ các hồ sơ QL chuyên môn

11.3 43.5 45.2

6

Chỉ đạo TCM nghiên cứu vận dụng các PPDH mới, cải tiến PPDH, ứng dụng công nghệ hiện đại.

17.8 25.3 56.9

7 Chỉ đạo TCM tổ chức hoạt động ngoại khóa. 15.2 35.7 49.1 8 Xây dựng kế hoạch nâng cao trình độ cho GV. 10.3 22.5 67.2 9 Kiểm tra việc thực hiện quy định, quy chế chuyên

môn của TCM. 19.5 35.1 45.4

10 Sơ kết, tổng kết hoạt động chuyên môn của TCM

theo định kỳ. 8.2 43.5 48.3

*Nhận xét chung:

Quản lý thông qua văn bản, quy chế, quy định, nghị quyết là nét đặc trưng của biện pháp quản lý tổ chức - hành chính. Kết quả khảo sát cho thấy việc xây dựng và phổ biến các quy định, quy chế và yêu cầu về chuyên môn; phổ biến, triển khai những văn bản chỉ đạo của cấp trên về việc thực hiện quy chế chun mơn, chương trình trong năm học được tổ chức chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc ( có trên 50% ý kiến đánh giá từ khá trở lên, khơng có ý kiến đánh giá chưa đạt ), tuy nhiên với mức độ gần 40% ý kiến đánh giá trung bình cho thấy hiệu quả quản lý chưa cao.

TTCM là trợ thủ đắc lực cho Hiệu trưởng trong công tác quản lý TCM, vì thế việc lựa chọn bố trí tổ trưởng chuẩn xác, phù hợp, đáp ứng với yêu cầu chuyên mơn và tình hình thực tế của đơn vị là một trong những biện pháp quản lý hành chính-tổ chức quan trọng, ý kiến đánh giá 18.8% tốt, 47.3% khá, 33.9% TB cho thấy Hiệu trưởng có sự lựa chọn và bố trí nhân sự tương đối hợp lý. Tuy nhiên, giao việc như thế nào để TTCM làm việc có hiệu quả là một trong những biện pháp tạo nên sự thành công của hoạt động TCM của công tác quản lý. Thực trạng biện pháp phân công, giao nhiệm vụ TCM cụ thể, rõ ràng, hợp lý của Hiệu trưởng các trường vẫn còn điểm yếu ( ý kiến đánh giá 5.8% tốt, 29.4% khá, 45.7% TB, 19.1% yếu ). Tỷ lệ 19.1% chưa đạt phần nào phản ánh việc Hiệu trưởng phân công, giao nhiệm vụ chưa thật sự khoa học, còn chồng chéo, chưa có sự phân định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ cho từng người, từng bộ phận rõ ràng .

Chỉ đạo TCM xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động của TCM, xây dựng và thực hiện đầy đủ các hồ sơ quản lý chuyên môn là một trong những biện pháp giúp cho Hiệu trưởng quản lý tốt cơng tác hành chính của TCM. Thực trạng việc sử dụng biện pháp quản lý này ở các TCM cịn nhiều hạn chế, có 11.3% ý kiến đánh giá khá, còn lại 43.5% TB và 45.2% chưa đạt. Như vậy việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động của TCM và thực hiện đầy đủ các hồ sơ quản lý chuyên môn chưa được quan tâm thực hiện. Điều này dễ

dẫn đến tình trạng việc chỉ đạo của Hiệu trưởng và việc tổ chức thực hiện của các TCM không thống nhất, khơng đồng bộ và thiếu sót, đồng thời gây khó khăn cho việc kiểm tra đánh giá hoạt động TCM.

Đổi mới PPDH là một trong những trọng tâm của hoạt động TCM, vì thế Hiệu trưởng cần phải quan tâm chỉ đạo TCM nghiên cứu vận dụng các PPDH mới, cải tiến PPDH, ứng dụng công nghệ hiện đại vào trong dạy học và quản lý. Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy biện pháp nêu trên còn rất yếu, có 17.8% ý kiến đánh giá khá, 25.3% TB và 56.9% chưa đạt. Hiệu trưởng các trường chủ yếu triển khai, tuyên truyền, nhắc nhở và còn thiếu sự kiên quyết trong chỉ đạo tổ chức thực hiện, chưa tạo được tinh thần quyết tâm trong từng TCM. Việc tổ chức cho GV các TCM nghiên cứu vận dụng các PPDH mới, cải tiến phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm đổi mới PPDH còn rời rạc, chưa tạo thành phong trào, chưa nhân rộng điển hình, một số GV có thâm niên chưa nhiệt tình ứng dụng cơng nghệ hiện đại trong dạy học, do kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật còn yếu, sức ỳ lớn.

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa như bồi dưỡng, phụ đạo HS, tổ chức các phong trào hoạt động chuyên môn, tổ chức cho HS tham quan thực tế,… là một trong những biện pháp nâng cao chất lượng học tập bộ môn, nhằm giúp cho HS giỏi phát huy năng lực cá nhân, HS yếu nâng dần chất lượng học tập. Song song đó Hiệu trưởng cần phải chỉ đạo TTCM xây dựng kế hoạch nâng cao trình độ tay nghề cho GV, nhằm bồi dưỡng năng lực sư phạm từ đó nâng dần chất lượng dạy học cho đội ngũ. Nhìn chung, các cơng tác trên cịn nhiều yếu kém, việc chỉ đạo TCM tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho HS, có 49.1% ý kiến đánh giá chưa đạt, việc chỉ đạo TTCM xây dựng kế hoạch nâng cao trình độ tay nghề GV có 67.2% ý kiến đánh giá chưa đạt. Nguyên nhân lớn nhất là do lực lượng GV thiếu, điều kiện, phương tiện đến trường của HS cịn nhiều khó khăn nên các TCM gặp khó khăn trong việc sắp xếp thời gian hợp lý để tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Đồng thời do phải dạy nhiều tiết,

trường ở đảo xa đất liền điều kiện đi lại không thuận lợi nên GV rất khó thu xếp thời gian đi học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.

Kiểm tra việc thực hiện quy định, quy chế chuyên môn của TCM là yêu cầu cần thiết trong quản lý hoạt động TCM, nó giúp cho hoạt động TCM tổ chức thực hiện đúng hướng, hạn chế tối đa những thiếu sót, đồng thời kịp thời điều chỉnh hoạt động trong bối cảnh có sự thay đổi. Từ ý kiến đánh giá 19.5% tốt, 35.1% khá, 45.4% TB, có thể thấy cơng tác kiểm tra việc thực hiện quy định, quy chế chuyên môn đã được chú ý tổ chức thực hiện, tuy nhiên hiệu quả công việc chưa cao.

Phương pháp tổ chức - hành chính được Hiệu trưởng sử dụng trong quản lý hoạt động TCM có ưu điểm, hạn chế sau:

+Ƣu điểm:

Các Hiệu trưởng đã vận dụng tương đối tốt phương pháp cơ bản nhất trong quản lý để đạt mục tiêu quản lý một cách hiệu quả, đó là đã xây dựng được mối quan hệ chỉ huy - chấp hành, đảm bảo kỷ cương, kỷ luật trong mọi hoạt động của nhà trường đặc biệt là hoạt động chun mơn.

+ Hạn chế:

Tuy có ưu điểm nhưng trong khi thực hiện phương pháp này các Hiệu trưởng còn lạm dụng quyền hành dẫn tới áp đặt, mệnh lệnh, quan liêu làm cho người bị quản lý(tổ trưởng chuyên môn) rơi vào trạng thái bị động, lúng túng trong tổ chức thực thi nhiệm vụ vì thế hiệu quả quản lý chưa cao; mối quan hệ chỉ huy - chấp hành vì thế mà chưa chặt chẽ.

+ Nguyên nhân:

Hiệu trưởng chưa nắm rõ đặc trưng, nội dung của phương pháp tổ chức hành chính; thiếu kinh nghiệm, óc sáng tạo, khả năng xét đốn và khả năng định lượng; lạm dụng quyền hành, hạn chế sự sáng tạo của tổ trưởng chuyên môn, giáo viên.

2.2.4.2. Thực trạng các biện pháp kinh tế được Hiệu trưởng sử dụng trong quản lý hoạt động TCM

Dùng biện pháp kinh tế để thúc đẩy, khuyến khích GV hồn thành tốt nhiệm vụ là một trong những biện pháp quản lý cần thiết của người Hiệu trưởng. Kết quả sử dụng biện pháp này ở các TCM như sau:

Bảng 2.11.Thực trạng các biện pháp kinh tế đƣợc Hiệu trƣởng sử dụng trong quản lý hoạt động TCM

STT Các biện pháp quản lý

Mức độ(%) Tốt Khá TB Chưa

đạt

1

Phân phối nguồn tài chính hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho TCM xây dựng và tổ chức các hoạt động.

24.6 75.4

2 Giải quyết đầy đủ các chế độ, chính sách

cho GV. 65.2 18.7 16.1

3 Khen thưởng kịp thời cho GV có thành

tích tốt. 15.6 35.6 48.8

4 Xây dựng và thực hiện tốt việc nâng lương

trước thời hạn. 55.5 34.3 10.2 5 Quan tâm nâng cao chất lượng đời sống

cho GV. 10.2 20.4 69.4

6 Tạo điều kiện thuận lợi về sinh hoạt, lao

động sư phạm cho TCM. 35.1 50.2 14.7 Sử dụng đúng và sử dụng khéo léo lợi ích kinh tế nhằm kích thích năng lực làm việc của GV có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác quản lý nói chung và quản lý hoạt động TCM nói riêng. Qua khảo sát ta thấy vệc phân phối nguồn tài chính cho các TCM trong việc tổ chức thực hiện các hoạt

động TCM là cách để tạo điều kiện thuận lợi, phát huy tính tích cực, chủ động cho các TCM trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động chuyên môn. Thực tế Hiệu trưởng các trường chưa quan tâm vận dụng biện pháp này, kết quả khảo sát có 75.4% ý kiến đánh giá chưa đạt. Trong quản lý TCM, Hiệu trưởng chưa mạnh dạn đổi mới cơ chế quản lý về mặt tài chính, chưa giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng nguồn kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện cát hải thành phố hải phòng (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)