Kiến của GV về nguyên nhân HS học yếu mơn Hố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh ở trung tâm giáo dục thường xuyên thông qua hệ thống bài tập chương amin amino axit protein (Trang 34 - 39)

GV đồng ý Số lượng Phần trăm (%)

Ý thức học tập chưa tốt 11 100

Mất kiến thức căn bản 10 90,9

Hồn cảnh gia đình 6 54,5

Thực trạng chạy theo thành tích 4 36,4

Thiếu thốn điều kiện học tập (sách, vở...) 5 45,5 Có nhiều loại hình vui chơi, giải trí. 7 63,6 Tinh thần trách nhiệm của GV dạy trước đó. 6 54,5

Bị ảnh hưởng từ bạn bè 6 54,5

Khả năng tư duy hạn chế. 8 72,7

Kết quả cho thấy:

- Có 11 GV (100%) cho rằng ý thức học tập của HS chưa tốt là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến HS học yếu mơn Hố.

- Có 10 GV (90,9%) đồng ý việc HS mất kiến thức căn bản là trở ngại lớn cho việc tiếp thu bài.

- Các nguyên nhân khác như: khả năng tư duy hạn chế, gia đình chưa quan tâm đúng mực, thói quen ỷ lại...cũng tác động khá nhiều đến kết quả học tập của HS.

Câu 2: Những khó khăn thầy/cơ thường gặp khi dạy bài truyền thụ kiến thức mới?

Bảng 1.2: Ý kiến của GV về những khó khăn khi dạy bài truyền thụ kiến thức mới

Những khó khăn thường gặp Số lượng Phần trăm (%)

Thiếu tài liệu tham khảo 6 54,4

Thiếu hoá chất và dụng cụ thí nghiệm 8 72,7

Thiết thiết bị nghe nhìn 6 54,5

Khơng có nhiều thời gian chuẩn bị bài 4 36,4 Chưa xây dựng được hệ thống bài tập từ dễ đến

khó 8 72,7

Nhiều nội dung khó với HS 9 81,8

Kết quả cho thấy:

- Khó khăn lớn nhất GV gặp phải khi dạy bài truyền thụ kiến thức mới là có nhiều nội dung khó đối với HS (81,8%), tiếp đó là chưa xây dựng được hệ thống bài tập từ dễ đến khó phù hợp với HS (72,7%) và thiếu hố chất, dụng cụ thí nghiệm (72,7%).

- Việc thiếu hố chất, dụng cụ thí nghiệm, thiết bị nghe nhìn...là yếu tố khách quan, phụ thuộc vào cơ sở vật chất của nhà trường; còn việc xây dựng

hệ thống bài tập từ dễ đến khó, GV có thể cải thiện sớm, nhằm tăng hiệu quả dạy học. GV cần tìm phương pháp thích hợp để truyền thụ kiến thức mới dễ dàng hơn.

Câu 3: Những khó khăn thầy/cơ gặp phải khi dạy ở Trung tâm GDTX?

Bảng 1.3: Ý kiến của GV về những khó khăn khi dạy ở Trung tâm GDTX

STT Khó khăn (Mức độ 1 là ít khó khăn, 4 là rất khó khăn) Tỉ lệ (%) GV Đồng ý Không đồng ý 1 2 3 4 1 Mất căn bản từ lớp trước 9,1 9,1 18,2 63,6 0 2 Chương trình quá tải 9,1 9,1 27,3 45,4 9,1

3 Số tiết ít 18,1 9,1 27,3 27,3 18,2

4 Lớp ồn ào, không hợp tác 0 9,1 27,3 63,6 0 5 Khả năng ghi nhớ của HS hạn

chế 9,1 9,1 27,3 45,4 0

6 Thiếu kỹ năng tổ chức, quản

lý học sinh. 9,1 18,2 27,3 36,4 0

7 Xây dựng hệ thống bài tập

phù hợp với HS. 9,1 18,2 27,3 45,4 0

8 Sĩ số lớp đông. 9,1 18,2 18,2 36,4 9,1

Kết quả cho thấy:

- GV gặp nhiều khó khăn khi dạy ở Trung tâm GDTX, trong đó khó khăn lớn nhất là HS mất căn bản từ lớp trước, khơng có nền tảng để tiếp thu kiến thức mới, đặc biệt là HS lớp 12. Khó khăn tiếp theo là lớp ồn ào, sĩ số đông, học sinh quậy phá, không hợp tác. Đây thực sự là một thách thức lớn đối với GV, đặc biệt là GV trẻ hoặc thiếu kinh nghiệm cảm hoá HS.

- Một số vấn đề như: Chương trình quá tải, khả năng ghi nhớ của HS còn hạn chế, chưa xây dựng được hệ thống bài tập phù hợp trình độ HS...cũng là những thách thức lớn đối với GV.

Câu 4: Ý kiến của thầy/cô về giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học Hóa học ở Trung tâm GDTX?

Bảng 1.4: Ý kiến của GV về giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học Hóa học ở Trung tâm GDTX

STT Giải pháp Tỉ lệ (%) GV Đồng ý Không đồng ý Rất cần thiết Cần thiết Bình thường

1 Kiểm tra lý thuyết thường xuyên. 72,7 18,2 9,1 0 2 Nhấn mạnh phần trọng tâm dựa

vào chuẩn kiến thức. 81,8 9,1 9,1 0

3

Xây dựng hệ thống bài tập theo từng dạng, từ dễ đến khó, có bài mẫu.

63,6 27,3 9,1 0

4 Tạo hứng thú cho tiết học. 45,4 27,3 18,2 9,1 5 Thường xuyên hệ thống, liên hệ

kiến thức cũ và mới. 36,4 45,4 18,2 0

6 Yêu cầu HS chuẩn bị bài trước

bằng hệ thống câu hỏi định hướng. 36,3 36,4 18,2 9,1 7 Bổ sung kịp thời kiến thức nền

tảng mà HS đã lãng quên. 72,7 18,2 9,1 0 8 Liên hệ với GVCN, phụ huynh. 18,1 45,4 27,3 9,1 9 Hình thành đơi bạn học tốt. 27,3 36,4 18,1 18,2

Kết quả cho thấy:

- Biện pháp được nhiều GV tán thành nhất là nhấn mạnh phần trọng tâm dựa vào chuẩn kiến thức (81,8 %), tiếp đến là kiểm tra thường xuyên (72,7 %), bổ sung kịp thời kiến thức nền tảng mà HS đã lãng quên (72,7%) và xây dựng hệ thống bài tập theo từng dạng, từ dễ đến khó, có bài làm mẫu (63,6%).

- Đối với các lớp học ở Trung tâm GDTX hầu hết HS đều có sức học trung bình - yếu, một nhiệm vụ đặt ra cho GV đứng lớp là phải bổ sung kịp thời những kiến thức nền tảng HS đã lãng quên, đồng thời phải hồn thành chương trình học trong thời gian có hạn. Đây là một nhiệm vụ không đơn giản, GV cần những tài liệu tham khảo phù hợp với nhiệm vụ giảng dạy đặt ra.

Câu 5: Ý kiến của thầy/cô về bài tập dành cho HS trung bình - yếu trong SGK và SBT hiện nay?

Bảng 1.5: Ý kiến của GV về bài tập dành cho HS trung bình - yếu trong SGK và SBT hiện nay

Đánh giá % Đánh giá

% Đánh giá % Đánh giá %

Số

lượng Thừa 9,1 Nhiều 18,2 Vừa 27,3 Ít 45,4 Mức độ Quá khó 27,3 Khó 36,4 Bình thường 27,3 Dễ 9,0 Kiến thức Đầy đủ 27,3 Khá đủ 45,4 Bình thường 18,2 Chưa đa dạng 9,1

Kết quả cho thấy:

- Có 45,4% GV đồng ý rằng số lượng bài tập trong SGK và SBT dành cho HS trung bình - yếu ít. Như vậy, với các lớp học ở Trung tâm GDTX, GV cần phải soạn thêm bài tập có nội dung thích hợp cho đối tượng HS này.

- Có 36,4% GV cho rằng bài tập trong SGK và SBT đối với HS Trung tâm GDTX là khó. Nên GV cần giảng giải từng bước, hình thành phương pháp giải đối với mỗi dạng, có bài tập để HS áp dụng.

- Có 45,4% GV đồng ý kiến thức của bài tập trong SGK và SBT đối với HS trung bình - yếu là khá đầy đủ. Đây là một ưu thế của SGK mới hiện hành.

1.6.2.2. Kết quả điều tra tham khảo ý kiến HS

Câu 1: Khi học lý thuyết mới, em thích thầy/cơ sử dụng những hình thức dạy học nào?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh ở trung tâm giáo dục thường xuyên thông qua hệ thống bài tập chương amin amino axit protein (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)