Quan niệm về kỹ năng thực hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp rèn luyện kỹ năng thực hành qua dạy học lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945 cho học sinh lớp 11, trường trung học phổ thông chuyên trần phú hải phòng (chương trình chuẩn) (Trang 25 - 33)

Hỡnh 2.6 Biểu đồ sản lượng cụng nghiệp của Liờn Xụ năm 1937

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.2. Quan niệm về kỹ năng thực hành

1.1.2.1. Quan niệm về thực hành

Thực hành hiểu theo tiếng Nga (practika) là một hoạt động của con người cú ỏp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất để tớch lũy kinh nghiệm.

Theo từ điển tiếng Anh, thực hành (practise) là cụng việc thực hiện của những người cú nghề mang tớnh chuyờn nghiệp như bỏc sĩ, luật sư. Ở đõy,

practice tương đương với “hành nghề” trong tiếng Việt, ý muốn nhấn mạnh kỹ năng, kỹ xảo của chủ thể trong những hành động nhất định.

Từ điển tiếng Việt định nghĩa: thực hành “núi một cỏch khỏi quỏt là làm để vận dụng lý thuyết vào thực tế” [27].

Mặc dự, cỏch định nghĩa cõu từ cú khỏc nhau, nhưng hầu hết cỏc quan niệm đều cho “thực hành” là một động từ mà ở đú cú hai điểm chớnh cần chỳ ý:

Một là, thực hành gắn liền với những hành động, hoạt động của con

người được biểu hiện bằng những thao tỏc cụ thể, tỏc động lờn đối tượng lao động nào đú nhằm biến đổi chỳng theo những mục đớch đó định. Hoạt động ở đõy được hiểu ở nghĩa rộng hơn so với hành động, trong hoạt động gồm cú nhiều hành động.

Hai là, thực hành là một biểu hiện của việc vận dụng lý thuyết vào thực

tiễn. Đõy khụng phải là một hoạt động mang tớnh thuần tỳy của cơ bắp mà nú đũi hỏi phải cú sự tham gia của những hoạt động trớ tuệ. Hoạt động trong thực hành mang tớnh mục đớch rừ rệt. Kiểm nghiệm và nắm vững lý thuyết hơn là mục đớch chủ yếu.

Dạy học là một khõu khộp kớn bao gồm hai hoạt động dạy của giỏo viờn và học của học sinh. Mặc dự được hai chủ thể tiến hành, song hai hoạt động này cựng cú chung một mục đớch là làm sao cho quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức của học sinh thu được kết quả tốt nhất. Hoạt động của học sinh cũng giống như cỏc loại hoạt động khỏc của con người ở tớnh mục đớch và phương phỏp tiến hành cụ thể. Nhưng do đặc thự của quỏ trỡnh dạy học, mà hoạt động học tập của học sinh cú những độc đỏo riờng biệt.

Trước hết, hoạt động học tập của học sinh bao gồm cả những hoạt động mang tớnh thực hành diễn ra dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giỏo viờn nhằm thực hiện cỏc nhiệm vụ giỏo dục. Nắm vai trũ tổ chức, hướng dẫn hoạt động học của học sinh, giỏo viờn được trang bị những kiến thức cơ bản nhất về mặt chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm. Bằng những hiểu biết của mỡnh về đặc điểm tõm - sinh lý học sinh, căn cứ vào mục đớch, nhiệm vụ của từng khúa trỡnh,

từng chương, từng bài mà giỏo viờn lựa chọn hỡnh thức tỏc động thớch hợp, kớch thớch sự ham muốn, lũng hăng say học tập. Điều đú núi lờn tớnh định hướng, tớnh sư phạm trong cỏc hoạt động nhận thức của học sinh. Học sinh giữ vai trũ, vừa là chủ thể vừa là đối tượng của nhận thức, phải phỏt huy tối đa khả năng suy nghĩ độc lập, sỏng tạo, lựa chọn những phương phỏp học tập tối ưu nhất để chiếm lĩnh kiến thức.

Quỏ trỡnh dạy học cú một nhiệm vụ đặc trưng, cơ bản là cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức khoa học toàn diện về tự nhiờn, xó hội, tư duy, về kỹ thuật và nghệ thuật… cựng với nú là hệ thống kỹ năng thực hành và phương phỏp tư duy sỏng tạo. Về thực chất, đõy là việc bồi dưỡng học vấn cho học sinh, làm cho họ trở thành những người lao động, người cụng dõn cú kiến thức và phương phỏp tư duy sỏng tạo. Như vậy, dạy học làm cho người học nắm vững một hệ thống kiến thức về thế giới và cuộc sống loài người, vừa hiểu sõu, hiểu rộng, vừa biết vận dụng chỳng vào hoạt động thực tiễn để hỡnh thành kỹ năng hoạt động trớ tuệ và thực hành, tạo nờn văn húa cuộc sống, đú là cơ sở học vấn của con người.

Lý luận và thực tiễn dạy học ở trường phổ thụng cho thấy cú nhiều hỡnh thức tổ chức dạy học. Cỏc hỡnh thức này thể hiện dưới nhiều dạng khỏc nhau, chủ yếu dựa theo mối quan hệ giữa việc dạy học cú tớnh chất tập thể hay cỏ nhõn, mức độ hoạt động độc lập của học sinh. Nghiờn cứu cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học, cỏc nhà giỏo dục học đều thống nhất cú ba dạng tổ chức là hoạt động toàn lớp, hoạt động nhúm và dạng hoạt động cỏ nhõn.

Dạng cỏ nhõn - Một dạng hoạt động, trong đú mỗi học sinh phải độc lập hoàn thành cỏc nhiệm vụ học tập theo trỡnh độ, khả năng riờng khụng cú sự tỏc động, giỳp đỡ của bạn bố.

Dạng nhúm - Hỡnh thức dạy học gồm một số học sinh tập hợp lại thành nhúm nhỏ. Cỏc học sinh trong nhúm cựng giải quyết những nhiệm vụ thống nhất theo yờu cầu của giỏo viờn, của nhiệm vụ dạy học đặt ra.

Dạng toàn lớp - Hệ thống dạy học cựng một lỳc một nhúm học sinh (khoảng vài chục em) do một giỏo viờn đảm nhận. Nhúm học sinh này cú cấu tạo khụng đổi, gồm những học sinh cựng một lứa tuổi và mỗi em đều phải hoàn thành những nhiệm vụ nhận thức chung. Những nhiệm vụ này được thực hiện lần lượt thụng qua cỏc bài học, vỡ thế hệ thống dạy học này cũn được gọi là hệ thống lớp - bài.

Cả ba dạng hay ba hệ thống dạy học trờn đều cú những ưu, nhược điểm khỏc nhau, bộc lộ trong quỏ trỡnh dạy học. Để hạn chế tối đa những nhược điểm do chỳng gõy ra cần phải kết hợp linh hoạt, nhuần nhuyễn chỳng với nhau, tạo ra một hệ thống dạy học mới hoàn chỉnh. Khi kết hợp, những ưu thế của chỳng cũng sẽ được phỏt huy.

Ở dạng cỏ nhõn, tớnh độc lập chiếm ưu thế, khi học sinh phải tự mỡnh giải quyết, thỏo gỡ cỏc khú khăn mà khụng nhận được sự giỳp dỡ của bạn bố. Qua đú, học sinh được rốn luyện tớnh kiờn nhẫn, tớnh tự lập.

Ở dạng nhúm, những hoạt động học tập của học sinh thể hiện tớnh liờn kết chặt chẽ giữa cỏc hành động cụ thể của từng học sinh nhằm thực hiện một nhiệm vụ nhất định. Dạng nhúm và dạng cỏ nhõn rất phự hợp cho cỏc hoạt động ngoại khúa, cũng như cỏc hoạt động khỏc ngoài nội khúa. Trong nhúm, cỏc học sinh được trao đổi, đàm thoại với nhau. Cỏc em cú thể giỳp đỡ, hỗ trợ nhau để hoàn thành những cụng việc được giao. Đõy thực sự là cơ hội tốt để mỗi em bộc lộ ý kiến, khả năng của mỡnh trước bạn, những em khỏc nghe, đỏnh giỏ, nhận xột và tự điều chỉnh.

Ngày nay, hệ thống lớp - bài chiếm vị trớ chủ đạo. Nú đỏp ứng được những yờu cầu tốt nhất của giỏo dục học, và tõm lý học đặt ra. Những yờu cầu này xuất hiện từ quy luật của quỏ trỡnh lĩnh hội tài liệu học tập, như lĩnh hội tài liệu mới diễn ra theo từng phần nhỏ cú kế hoạch, nhất quỏn, cú luõn phiờn cỏc hỡnh thức hoạt động trớ úc và tay chõn khỏc. Hệ thống lớp - bài tạo cơ hội thuận lợi cho việc dạy học một cỏch đồng bộ, đỡ tốn kộm, bởi trong cựng một thời gian cú thể đào tạo được một đội ngũ nhõn lực đụng đảo phự hợp với yờu

cầu xó hội đặt ra. Hơn nữa hệ thống này cũn tạo ra sự ganh đua giữa cỏc học sinh trong cựng một lớp. Chớnh sự ganh đua này là cơ sở tạo ra động cơ học tập đỳng đắn, kớch thớch hoạt động nhận thức của từng học sinh, vỡ nú phự hợp với cỏc yếu tố tõm lý để hỡnh thành cỏc hành động, hoạt động học tập.

Tớnh đa dạng của cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học đó chi phối đến tớnh phong phỳ của cỏc hành động, hoạt động học tập. Đặc trưng này rất cú tỏc dụng trong việc gõy hứng thỳ học tập, làm cho bài học trở nờn hấp dẫn hơn, sinh động hơn.

Trong cuộc sống, lao động là hỡnh thức tồn tại của xó hội lồi người. Trong dạy học, hoạt động nhận thức là con đường duy nhất để nắm bắt tri thức. Hoạt động này được duy trỡ bằng hàng loạt cỏc hành động khỏc nhau, là biểu hiện của phương phỏp dạy học - một trong bốn nhõn tố cơ bản cấu thành nờn quỏ trỡnh dạy học: thầy - trũ - nội dung - phương phỏp. Nếu thiếu nú thỡ quỏ trỡnh dạy học khụng thực hiện được. Những người làm cụng tỏc giỏo dục rất quan tõm đến việc hỡnh thành, rốn luyện cỏc hành động, hoạt động học tập cho học sinh.

Theo đú, thỡ thực hành tồn tại song song với quỏ trỡnh dạy học như một nhiệm vụ, một biện phỏp để củng cố kiến thức, để nõng cao nhận thức, đồng thời cũng là biện phỏp gắn lý thuyết vào thực tiễn để khẳng định chõn lý của lý thuyết, tạo niềm tin, hứng thỳ học tập cho học sinh.

1.1.2.2. Quan niệm về kỹ năng

Kỹ năng là một khỏi niệm rất phức tạp và được cỏc nhà nghiờn cứu xem xột, bàn luận khỏ nhiều. Cỏc tài liệu tõm lý học và giỏo dục học cú những ý kiến khỏc nhau.

Theo A.G.Kovaliop: Kỹ năng là phương thức thực hiện hành động phự hợp với mục đớch và điều kiện của hành động.

A.V.Petrovxki: Kỹ năng là sự vận dụng những tri thức, kỹ xảo đó cú để lựa chọn thực hiện những phương thức hành động tương ứng với mục đớch đề ra.

Bựi Văn Huệ: Kỹ năng là khả năng vận dụng tri thức, khỏi niệm, định nghĩa, định luật vào thực tiễn.

Lưu Xuõn Mới: Kỹ năng là sự biểu hiện kết quả hành động trờn cơ sở kiến thức đó cú. Kỹ năng là tri thức trong hành động.

Từ điển tiếng Việt: Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu được vào thực tế.

Như vậy, tuy cú nhiều định nghĩa khỏc nhau về kỹ năng, nhưng tựu chung lại cú hai luồng ý kiến. Cú ý kiến cho rằng cần xem xột kỹ năng ở gúc độ kỹ thuật của thao tỏc hay hành động, hoạt động. Cú ý kiến khỏc lại quan niệm kỹ năng được tỡm hiểu ở gúc độ năng lực của con người. Theo quan niệm này, kỹ năng vừa cú tớnh ổn định, vừa cú tớnh mềm dẻo, linh hoạt, sỏng tạo.

Từ cỏc quan điểm khỏc nhau trờn, chỳng ta thấy cú những điểm chung nhất về “kỹ năng”. Người cú kỹ năng về một hành động nào đú là người phải cú:

- Tri thức, kinh nghiệm về hành động, tức là nắm được nội dung, mục đớch, cỏch thức thực hiện hành động, cỏc điều kiện thực hành hành động.

- Thực hiện hành động đỳng với yờu cầu của nú với thời hạn tương ứng. - Đạt được hiệu quả của hành động như mục đớch đó đặt ra.

- Cú thể hành động đạt kết quả với những hành động tương tự trong những điều kiện khỏc.

Như vậy, cú thể hiểu kỹ năng là sự thực hiện cú kết quả một hành động nào đú bằng cỏch vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đó cú để tiến hành phự hợp với những điều kiện cho phộp, vỡ vậy, kỹ năng khụng chỉ là mặt kỹ thuật của hành động mà cũn biểu hiện năng lực của chủ thể.

Kỹ năng đũi hỏi con người phải cú tri thức về hành động và cỏc kinh nghiệm cần thiết. Song bản thõn tri thức và kinh nghiệm khụng phải là kỹ năng. Muốn cú kỹ năng, con người phải vận dụng vốn tri thức và kinh nghiệm thu nhận được vào hành động và đạt được kết quả cao. Hành động cú kết quả khi nào hành động phự hợp với điều kiện cụ thể cho phộp. Khi đó rốn luyện được kỹ năng, cú thể vận dụng và vận dụng cú kết quả những hiểu biết, kinh

nghiệm thỡ dự trong điều kiện nào, con người cũng cú thể đạt được mục đớch, hoàn thành nhiệm vụ đề ra.

Từ đõy, chỳng ta nhận thấy rằng những tri thức, kinh nghiệm về hành động khụng chỉ bao gồm việc nắm mục đớch, yờu cầu của hành động mà cả cỏch thức, phương thức, kỹ năng hành động. Bất cứ hành động nào cũng cú những yờu cầu, những cỏch thức tiến hành, và bản thõn những yờu cầu, cỏch thức tiến hành cũng nằm ngay trong hành động đú. Người cú kỹ năng phải lĩnh hội được những cỏch thức đú mới cú thể hành động cú kết quả. Như vậy, tri thức, kinh nghiệm là những điều kiện để hỡnh thành kỹ năng, thiếu cỏc điều kiện này, kỹ năng khụng thể hỡnh thành được. Song, cú tri thức, kinh nghiệm mà chưa vận dụng được cũng khụng gọi là cú kỹ năng. Bởi vỡ, chỉ như thế con người mới nắm lý thuyết chứ chưa thực hành được. Chỉ khi nào chỳng ta thực hiện hành động cú kết quả thỡ mới gọi là người cú kỹ năng. Muốn hành động cú kết quả phải tớnh đến cỏc điều kiện của hành động. Hành động phự hợp với cỏc điều kiện cho phộp sẽ đạt kết quả và ngược lại.

Rừ ràng, kỹ năng được hỡnh thành trong hoạt động. Quỏ trỡnh hỡnh thành kỹ năng được chia thành hai bước:

- Một là, phải nắm vững cỏc tri thức về hành động.

- Hai là, phải thực hiện được hành động theo cỏc tri thức đú.

Để thực hiện hành động cú kết quả, trỏnh phương phỏp “thử và sai” cần cú sự tập dượt, quan sỏt mẫu và làm thử theo mẫu.

Hành động càng phức tạp thỡ sự tập dượt càng phải nhiều. Muốn kỹ năng ổn định và mềm dẻo cú thể vận dụng vào cỏc điều kiện khỏc thỡ sự tập dượt càng phải phong phỳ, đa dạng.

Học tập là một hoạt động phức tạp. Vỡ vậy, để đạt được kết quả trong hoạt động này cần thiết phải rốn luyện kỹ năng học tập. Kỹ năng học tập được coi là một trong những điều kiện quan trọng để nõng cao chất lượng học tập của học sinh. Kỹ năng học tập là sự thực hiện cú kết quả cỏc hành động học tập như hành động phõn tớch, mụ hỡnh húa, khỏi quỏt húa cỏc đối tượng nhận

thức… bằng cỏch vận dụng những tri thức, kinh nghiệm về hành động này để tiến hành phự hợp với những điều kiện cho phộp. Vỡ vậy, kỹ năng học tập khụng chỉ là mặt kỹ thuật của hành động, của cỏc thao tỏc mà cũn biểu hiện năng lực thực tiễn, năng lực học tập của chủ thể. Bờn cạnh cỏc hành động học tập, kỹ năng học tập cũn bao gồm cỏc kỹ năng tổ chức hoạt động của chủ thể như kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng sử dụng thời gian, kỹ năng nghiờn cứu, kỹ năng làm việc nhúm, kỹ năng đọc, viết, ghi chộp…

Kết quả của hành động là thước đo cho sự phỏt triển của năng lực, biểu hiện ở khối lượng kiến thức thu nhận, khả năng hỡnh thành cỏc kỹ năng, kỹ xảo của chủ thể. Quỏ trỡnh nắm vững kỹ năng của học sinh thường được bắt đầu bằng việc chớnh học sinh phải tự thực hiện tất cả cỏc cụng việc dưới sự hướng dẫn, kiểm tra của giỏo viờn. Cỏc thao tỏc của hành động được tiến hành từ sự bắt chước đến làm quen dần. Nắm vững kỹ năng là cơ sở để hỡnh thành kỹ xảo. Kỹ xảo là hành động đó được nõng lờn tới mức hoàn hảo, mà con người khụng cần phải suy nghĩ tiến hành hành động như thế nào. Càng lặp đi lặp lại cỏc kỹ năng và củng cố cỏc mối quan hệ đó được hỡnh thành thỡ cỏc yếu tố của hành động càng được mở rộng. Quỏ trỡnh hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo cho phộp hoạt động tiến dần tới sự tự động húa, làm cho một số thao tỏc riờng lẻ bị mất đi, rỳt ngắn thời gian nhưng cụng việc vẫn được tiến hành nhanh, đạt kết quả cao.

Từ nghiờn cứu của nhiều tỏc giả, chỳng ta cú thể quan niệm “kỹ năng thực hành” là khả năng thực hiện cú kết quả một số thao tỏc hay một loạt cỏc thao tỏc phức tạp của một hành động nghề nghiệp bằng cỏch lựa chọn và vận dụng những tri thức, những cỏch thức, những quy trỡnh đỳng đắn. Trong kỹ năng thực hành thường chỳ ý hai loại là: kỹ năng thực hành trớ tuệ và kỹ năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp rèn luyện kỹ năng thực hành qua dạy học lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945 cho học sinh lớp 11, trường trung học phổ thông chuyên trần phú hải phòng (chương trình chuẩn) (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)