Hỡnh 2.6 Biểu đồ sản lượng cụng nghiệp của Liờn Xụ năm 1937
2.2.3. Yờu cầu về giỏo dục thỏi độ, tỡnh cảm, tư tưởng
Chương I - Cỏch mạng thỏng Mười Nga năm 1917 và cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Liờn Xụ (1921 - 1941).
- Nhận thức về sự lónh đạo của Đảng Bụnsevich Nga và cụng lao của Lờnin: đưa cỏch mạng Nga đi tới thành cụng.
- Hiểu rừ cụng ơn của cỏch mạng Thỏng Mười đối với cỏch mạng thế giới và cỏch mạng Việt Nam: làm rừ được ý nghĩa mở đầu và mở đường của Cỏch mạng Nga đối với phong trào cỏch mạng thế giới, là tấm gương sỏng cho cỏc dõn tộc bị ỏp bức noi theo, trong đú cú Việt Nam.
- Chống sự xuyờn tạc về Cỏch mạng thỏng Mười của cỏc thế lực phản động. - Lũng tin vào con đường do Cỏch mạng thỏng Mười Nga vạch ra. - Rỳt kinh nghiệm bài học về xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Liờn Xụ (cú thỏi độ khỏch quan, cụng bằng): Thắng lợi của cỏch mạng XHCN thỏng Mười Nga đó làm cho CNXH từ lớ tưởng trở thành hiện thực. Những non yếu, sai lầm, thiếu sút của một chế độ xó hội trong quỏ trỡnh hỡnh thành là một tất yếu của quy luật lịch sử. Sự sụp đổ của CNXH ở Liờn Xụ, cỏc nước Đụng Âu chỉ là thất bại của một mụ hỡnh CNXH, khụng phải là sụp đổ lớ tưởng XHCN, càng khụng phải sự sụp đổ của CNXH khoa học.
Chương II - Cỏc nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939).
- Đồng tỡnh, ủng hộ cỏc cuộc đấu tranh của giai cấp cụng nhõn, nhõn dõn lao động.
- Thỏi độ căm ghột chủ nghĩa phỏt xớt, nhận thức được tớnh phản động của chủ nghĩa phỏt xớt và những tội ỏc mà chủ nghĩa phỏt xớt gõy ra đối với nhõn loại.
- Cú cỏi nhỡn khỏch quan, khoa học về những thành tựu kinh tế, văn húa, kĩ thuật mà CNTB đạt được.
Chương III - Cỏc nước chõu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939).
- Đồng tỡnh, ủng hộ cỏc cuộc đấu tranh yờu nước, cỏch mạng của nhõn dõn cỏc nước chõu Á trong quỏ trỡnh giành độc lập.
- Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết khu vực: nhỡn nhận cỏc nước trong một tổng thể để thấy được những nột chung, thấy được sự thống nhất trong đa dạng của Đụng Nam Á.
Chương IV - Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
- Học sinh nhận thức được vỡ sao chiến tranh bựng nổ, chiến tranh diễn ra như thế nào và chiến tranh đó tỏc động đến tỡnh hỡnh thế giới ra sao. Từ đú, cỏc em cú nhận thức đỳng đắn về chiến tranh, hậu quả của nú đối với lịch sử nhõn loại và tự giỏc suy nghĩ, hành động để gúp phần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hũa bỡnh.
- Lũng khõm phục đối với cuộc đấu tranh của nhõn dõn Liờn Xụ, Trung Quốc và cỏc nước chống chủ nghĩa phỏt xớt.
- Nõng cao tinh thần chống chiến tranh đế quốc, đấu tranh bảo vệ hũa bỡnh.
Túm lại, “nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917
đến năm 1945 là cuộc đấu tranh dõn tộc và đấu tranh giai cấp rộng lớn, quyết liệt, phức tạp giữa một bờn là chủ nghĩa xó hội (Liờn Xụ), cỏc dõn tộc bị ỏp bức, giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn cỏc nước với một bờn là chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dõn, chủ nghĩa quõn phiệt, chủ nghĩa phỏt xớt và cỏc thế lực phản động khỏc nhằm giành bốn mục tiờu lớn: hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội” [29, tr. 218].