GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Năm

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 26-27 lớp 5 (Trang 70 - 82)

. III/ Các hoạt động dạy học

GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Năm

2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu ngời đứng thứ ba về số dân trong các châu lục trên thế giới. Thành phần dân c châu Mĩ rất đa dạng, phức tạp vì họ chủ yếu là ngời nhập c từ các châu lục khác đến. - Làm việc cá nhân: Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để trả lời các câu hỏi.

- Đại diện trả lời câu hỏi, lớp nhận xét và bổ sung.

Hoạt động 2: Kinh tế châu Mĩ. - Hớng dẫn HS hoạt động nhóm 6:

- Các tiêu chí so sánh là: + Tình hình chung của nền kinh tế.

+ Ngành nông nghiệp. + Ngành công nghiệp.

- Nhận xét và yêu cầu HS dựa vào bảng so sánh để trình bày khái quát về kinh tế châu Mĩ.

* Nhận xét và chốt: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp hiện đại; cịn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu là sản xuất nông phẩm nhiệt đới và khai thác khoáng sản. - Làm việc theo nhóm 6: Hồn thành bảng so sánh về kinh tế của Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Đại diện trình bày và nhóm bạn nhận xét và bổ sung nếu có.

Hoạt động 3: Hoa Kì.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm, để lập bảng sơ đồ các đặc điểm địa lí sau:

+ Các yếu tố địa lí tự nhiên: Vị trí địa lí; Diện tích; Khí hậu.

+ Kinh tế-xã hội: Thủ đơ; Dân số; Kinh tế.

* Kết thúc hoạt động 3: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ,

là một trong những nớc có nề kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, các ngành công nghệ cao và còn là một trong những nớc xuất khẩu nông sản nổi tiếng trên thế giới nh lúa mì, thịt, rau...

- Hoạt động nhóm để hoàn thành sơ đồ các đặc điểm địa lí Hoa Kì. - Đại diện HS trình bày.

3. Củng cố, dặn dị.

- Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm.

- Chuẩn bị bài 27: Châu Đại Dơng và châu Nam Cực.

Tập làm văn

ơn tập giữa học kì II ( tiết 6) I . Mục tiêu:

-Tiếp tục ôn TĐvà HTL

-Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những VD đã cho

II .Đồ dùng học tập:

Bảng phụ BT2

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL

III- Hoạt động dạy và học:

1. Giới thiệu bài :

GV nêu mục đích, y/c tiết học. 2.Dạy bài mới

HĐ1: Ơn TĐ và HTL

Gọi khoảng 1/5 HS trong lớp (tiến hành nh tiết trớc )

HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số2, xác định yêu cầu của bài ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GVgiúp HS hiểu rõ nghĩa một số từ trong bài(nếu HS y/c)

HS làm cá nhân

Gọi HS trình bày nối tiếp nhau

(GVcó thể hỏi chức năng của từng từ )

GV NX nhanh về nội dung, nghệ thuật của đoạn văn trên.

3. Củng cố, dặn dò:

-NX tiết học,khen HS có nhiều ý kiến hay trong tiết học

-Chuẩn bị giấy KT

Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm Lớp đọc thầm theo +tìm từ ..liên kết các câu … Cả lớp đọc thầm lần 2 HS làm VBTTV Đáp án: Thứ tự từ cần điền: nhng, chúng, nắng, chị, nắng, chị, chị. VD “Nhng” nối câu 2và 3 “nắng”đợc lặp lại Còn lại các từ khác là từ thay thế. Lớp NX, sửa sai Tốn

ơn tập về qng đờng I.Mục tiêu -Củng cố về cách tính quãng đờng - Rèn kĩ năng tính tốn - Giáo dục hs lịng ham học II) Đồ dùng dạy học: VBT

III)Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT: Bài 1:Viết vào ơ trống cho thích hợp:

v 40,5km/giờ 120m/phút 6km/giờ

t 3 giờ 6,5 phút 40 phút

S

Bài 2:Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ.Tính quãng đờng AB, biết vận tốc của ô tô là 48km/ giờ.

Bài 3: Lúc 8 giờ một ngời đi xe đạp từ nhà với vận tốc 12km/h và đi đến bu điện huyện.Dọc đờng đi ngời dó phải dừng lại chữa xe mất 15 phút nên đến bu điện lúc 9 giờ 45 phut.Tính qng đờng ngời đó đi từ nhà đến bu điện.

Bài 4: Một con ong mật bay với vận tốc 8,4km/h.Một con ngựa chạy với vận tốc 5m/giây.Hỏi trong 1 phut, con nào di chuyển dợc quãng đờng dài hơn và dài hơn bao nhiêu mét?

*Củng cố, dặn dị: Củng cố ND ơn tập Nhận xét giờ học

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Phát động phong trào thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 26-3

I. Mục tiêu

HS nắm đợc nội dung của phong trào thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều

việc tốt chào mừng ngày 26-3 Giáo dục h/s lòng ham học

II.Nội dung:

GV tổ chức cho HS tìm hiểu về ngày 26-3

Lần lợt h/s từng nhóm lên trình bày sự hiểu biết của mình đã thảo luận Các nhóm nhận xét, bổ sung

Gv tổng kết lại nội dung thảo luận

GV đề ra phơng hớng phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 26-3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ra sức học tập tốt, dành nhiều điểm 10 dâng lên chào mừng ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản HCM.

- Xây dựng phong trào thi đua làm nhiều việc tốt: Đôi bạn cùng tiến, giữ vệ sinh đờng làng ngõ xóm, trờng lớp khang trang sạch đẹp…

- Thực hiện tốt nội quy trờng lớp

- Ngoan ngỗn, vâng lời thầy cơ, cha mẹ và ngời trên; đồn kết, gắn bó với bạn bè. Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung của phong trào thi đua và nhiệm vụ cần thực hiện.

*Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại ND và Gv nhắc nhở h/s về thực hiện Nhận xét giờ học.

Ngàylập: 16/3 /2007

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2007 Kĩ thuật Lắp xe chở hàng ( tiết 3) I. Mục tiêu HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. - Lắp đợc xe chở hàng đúng quy trình và đúng kĩ thuật.

- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành.

II Đồ dùng day- học .

- HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. - GV: Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.

III. Hoạt động dạy- học .

1. Kiểm tra bài cũ.

- Nêu các chi tiết để lắp xe chở hàng? - Nêu các bớc lắp xe chở hàng? - GV nhận xét và dẫn vào bài. 2. Bài mới. * Lắp ráp xe chở hàng (Hình 1, SGK) - Lu ý HS: Khi lắp các bộ phận với nhau cần phải:

+ Chú ý vị trí trong ngồi giã các bộ phận với nhau.

+ Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch

Đánh giá sản phẩm.

- Giúp HS trng bày sản phẩm theo nhóm.

- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+.

- Nhắc HS tháo chi tiết và để đúng vị trí trong hộp.

- Lắp ráp theo các bớc của SGK.

Hoạt động theo nhóm: Trng bày sản phẩm.

- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang76. - Tháo chi tiết

3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét tinh thần học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau

Khoa học

Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ I. Mục tiêu

Sau bài học, HS biết:

- Ngoài cách mọc lên từ hạt, cây con có thể mọc lên từ các bộ phận khác của cây mẹ nh: thân, lá, rễ...

- Xác định đợc vị trí chồi mầm của một số cây khác nhau, kể tên đợc một số loài cây mọc lên từ thân, lá, rễ...của cây mẹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hành trồng cây con từ cây mẹ.

II Đồ dùng day- học.

- HS: Các hình minh hoạ trang 110, 111 SGK.

III. Hoạt động dạy- học.

1.Kiểm tra: - Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

+ Nêu cấu tạo của hạt? + Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm?

- Nhận xét và dẫn vào bài. 2. Bài mới.

Hoạt động 1: Quan sát. - Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi theo

nội dung câu hỏi SGK, trang 110 và kết hợp quan sát các hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5, 6 - Tổ chức cho HS báo cáo từng hình và thống nhất ý kiến.

- Nhận xét.

* GV kết thúc hoạt động 1: Một số loại cây đợc trồng bằng thân hay đoạn nh hoa hồng, mía, khoai tây...

Một số loài cây đợc trồng bằng thân rễ nh gừng nghệ; bằng thân giò nh hành tỏi...

Một số ít cây con đợc mọc ra từ lá nh cây bỏng và cây sống đời...

- Hoạt động cặp đơi: Quan sát các hình trong SGK, trang 110 và trả lời các câu hỏi để tìm vị trí chồi một số cây khác nhau; kể tên một số cây đ- ợc mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - Đại diện HS trình bày từng hình và nhóm bạn nhận xét, bổ sung.

- Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang 111.

Hoạt động 2: Thực hành. - Theo dõi, kiểm tra các nhóm thực

hành.

- Hoạt động theo nhóm: Thảo luận và tập trồng cây của nhóm mình vào

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.

- Nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng. * GV kết thúc hoạt động 2.

chậu, thùng. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhóm bạn nhận xét và bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò.

- Cây con có thể mọc ra từ những bộ phận nào của cây mẹ? - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài 55: Sự sinh sản của động vật.

Tốn Thời gian I.Mục tiêu

Hình thành cách tính thời gian của 1 chuyển động _ Thực hành tính thời gian của 1 chuyển động _ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế sáng tạo

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: viết cơng thức tính vận tốc, quãng đờng 2. Bài mới

Hình thành cách tính thời gian a) Bài tốn 1

_ GV cho HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Bài toán 2

_ Gọi HS nhận xét bài giải của bạn _ GV giải thích, trong bài tốn này số đo thời gian viết dới dạng hỗn số là thuận tiện nhất

_ GV giải thích lí do đổi số đo thời gian thành 1giờ 10phút cho phù hợp với cách nói thơng dụng

c) Củng cố

_ GV viết sơ đồ lên bảng v = s : t

s = v x t t = s : v

_ HS đọc bài tốn, trình bày lời giải bài tốn

_ HS phát biểu rồi viết cơng thức tính thời gian

_ HS đọc, nói cách làm và trình bày lời giải bài tốn

_ Nhắc lại cách tính thời gian, nêu cơng thức tính thời gian

_ GV lu ý HS, khi biết 2 trong 3 đại l- ợng: vận tốc, quãng đờng, thời gian ta có thể tính đợc đại lợng thứ 3

Thực hành Bài 1

Bài 2 và bài 3

_ GV cho HS tự làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng làm, cho lớp nhận xét bài làm của bạn

_ HS tự làm bài theo hớng dẫn HS tự làm bài và chữa bài

*Củng cố dặn dò:Hệ thống lại ND bài - Nhận xét đánh giá giờ học.

-Chuẩn bị bài sau.

Mĩ thuật

GV chuyên soạn giảng

Luyện từ và câu

Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối I . Mục tiêu:

-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.

-Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.

II .Đồ dùng học tập:

Bảng phụ cho BT1,2

III.Hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ :

HS làm BT 3 của tiết trớc.Đọc nối tiếp các câu ca dao, tục ngữ Bảng nhóm

2.Dạy bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2: Hình thành khái niệm Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu kết quả

GV:Cụm từ “vì vậy”ở VD trên là biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu Vậy thế nào là liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối.?

Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2

+Từ “hoặc ”có t/d nối từ “em bé” với “ chú mèo”

Từ “vì vậy”có t/d nối câu 1 và câu 2 +Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc 1 số từ

-Em hãy lấy VD? Bài 2

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả

GV có thể giới thiệu 1 số từ thờng dùng Rút ra ghi nhớ SGK

HĐ3: Hớng dẫn HS thực hành Bài 1

- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài ?

GV phân công từng dãy làm ở phần nào HS làm việc cá nhân

Gọi HS trình bày nối tiếp

Bài 2

- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ?

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu kết quả

-Mẩu chuyện này gây cời ở chỗ nào? 3.Củng cố ,dặn dò

-Nhắc lại ghi nhớ SGK -NX tiết học.

-Chuẩn bị bài tiết sau.

ngữ có t/d kết nối. Nhiều HS nhắc lại VD:

nhng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời.

…….

Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK +Tìm các từ ngữ có t/d nối … Đoạn 1:“nhng”nối câu 3 và 2

Đoạn 2:“vì thế”nối câu 4 và 3, nối Đoạn 2 với Đoạn 1

“rồi”nối câu 5và 4

Đoạn 3:“nhng”nối câu 6 và 5, nối Đoạn 3 với Đoạn 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“rồi”nối câu 7và 6

Đoạn 4:“đến”nối câu 8 và 7, nối đoạn 4 với Đoạn 3

(phần 2 -đáp án SGV tr166) +tìm từ nối dùng sai?

+ “nhng”

Thay từ:vậy, vậy thì, thế thì, … +..tính cách láu lỉnh của cậu bé .…

Tiếng Việt

Ôn tập luyện từ và câu I)Mục tiêu:

- Củng cố cách liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối -Làm đúng bài tập

- Giáo dục h/s lòng ham học

II.Đồ dùng:

III) Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra: Lồng vào giờ học 2.Bài mới: a.Giới thiệu

b.Nội dung

GV hớng dẫn HS làm một số bài tập:

Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn tr-

ớc.Thậm chí đến khi thua chạy, chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chinh trị ở Yên Bái và Cao Bằng.

Tuy vậy, đối với ngời Pháp, đồng bào ta vẫn giữ thái độ khoan hông, nhân đạo. Bài 2:Mỗi từ ngữ đợc in đậm dới đây có tác dụng gì?

a.Chú Gà Trống Rừng có tiêng gáy rất hay, trong trẻo và vang xa.Cứ mỗi sáng, khi tiếng gáy của chú cất lên là mọi ngời đa biết đến giờ đi làm.

Thế nhng, ở trong rừng rậ có lão Hổ Vằn.Lão khơng thích nghe tiếng gáy của Gà Trống Rừng tí nào.

b.Một hơm, chim Gõ Kiến gõ cửa nhà Công- chị Công mải múa gõ cửa Chim Ri, …

Chim Ri mở cửa đi tìm Sáo Sậu.Cuối cùng, Chim Gõ Kiến đã đến nhà Gà. Bài 3: Các câu dới đây có chỗ nào dùng sai từ để nối, hãy chữa lại cho đúng? Cha vào đến nhà, thằng Tuấn đã láu táu không ra lời:

- Đi tắm, đi tắm di.

- Tắm à? Tôi thốt lên sung sớng. -Mau lên, bọn thằng Tân đi hết rồi. Vì tơi chợt nhớ ra:

- Mẹ tớ không cho tớ đi chơi.

3.Củng cố, dặn dị: Nhắc lại ND ơn tập Gv nhận xét chung

Thể dục

GV chuyên soạn giảng

Ngàylập: 9/ 3 /2007

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007 Âm nhạc

ôn tập: bài em vẫn nhớ trờng xa tập đọc nhạc: tập đọc nhạc số 8 I. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái vui tơi, tha thiết của bài Em vẫn nhớ trờng xa.

- HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xớng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 26-27 lớp 5 (Trang 70 - 82)