Dùng day học.

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 26-27 lớp 5 (Trang 36 - 39)

III. Hoạt động dạy- học .

1. Kiểm tra

- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

+ Hiện tợng đầu nhuỵ nhận đợc những hạt phấn của nhị gọi là gì? + Hiện tợng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của nỗn gọi là gì?

- Nhận xét và sử dụng câu hỏi: Nhờ đâu mà hạt mọc đợc thành

cây, có cái gì bên trong hạt khơng để dẫn vào bài.

2. Bài mới.

Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. - Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi theo

nội dung câu hỏi SGK, trang 108, 109.

- Nhận xét.

* GV kết thúc hoạt động 1: Cấu tạoc ủa hạt gồm 3 phần: vỏ, phôi và chất dinh d- ỡng dự trữ để nuôi phôi.

Cấu tạo của hạt mầm gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.

- Hoạt động cặp đôi: Đọc thông tin các khung chữ trang 108, 109 SGK, để làm bài tập: Mô tả cho nhau nghe đợc cấu tạo của hạt. - Đại diện HS trình bày, nhóm bạn nhận xét và bổ sung.

Hoạt động 2: Điều kiện để hạt nảy mầm. - Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm để

chơi trị chơi trang 106.

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.

- Nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng. * GV kết thúc hoạt động 2.

- Hoạt động theo nhóm: Thảo luận và chơi trị chơi SGK, trang 106 để củng cố kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhóm bạn nhận xét và bổ sung.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo tổ.

- Nhận xét

* GV kết thúc hoạt động 3: Điều kiện để hạt có thể nảy mầm đợc chính là độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.

- Hoạt động theo tổ: Từng HS giới thiệu về kết quả gieo hạt của mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau để nêu điều kiện hạt nảy mầm chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Đại diện HS lần lợt trình bày. Lớp nhận xét và bổ sung.

Hoạt động 4: Quan sát. - Hớng dẫn HS hoạt động cả lớp.

- Tổ chức cho HS mơ tả q trình phát triển của cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.

- Nhận xét

* GV kết thúc hoạt động 4.

- Hoạt động cả lớp: Quan sát hình 7, SGK để nêu đợc quá trình phát triển thành cây của hạt. - Đại diện HS lần lợt trình bày. Lớp nhận xét và bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.

Chính tả

Nhớ- viết: cửa sông . ôn về quy tắc viết hoa ( Viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi) I . Mục tiêu:

-Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.

-Tiếp tục ôn tập qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi; làm đúng các bài tập thực hành, khắc sâu qui tắc

II .Đồ dùng học tập:

VBTTV

Bảng phụ BT 2

III- Hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra bài cũ :

Gọi HS lên bảng nhắc lại qui tắc viết hoa, lấy VD chứng minh? 2.Dạy bài mới :

GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả

- Gọi 1-2 HS đọc thuộc 4 khổ thơcủa bài Cửa sơng

- Em hãy nêu nội dung chính của 4 khổ thơ đó ?

-4khổ thơ này thuộc thể thơ gì? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm. nhanh 1 số bài –NX trớc lớp Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 2 -Gọi HS đọc bài 2 HS làm việc cá nhân Gọi HS nối tiếp trình bày

Giải thích bằng miệng cách viết hoa 3. Củng cố, dặn dò:

-NX tiết học.

-Ghi nhớ qui tắc viết hoa tên ngời và tên địa lí nớc ngồi

Cả lớp đọc thầm theo

+…

+khổ thơ 6 chữ

+Nớc nợ, tơm rảo, lỡi sóng, lấp lố,… HS viết bảng con (giấy nháp )

HS viết vào vở HS soát lỗi

HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài

+tên ngời:Cri-xtô-phô-rô Cô- lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, …

(viét hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêngđó.Cáctiếng trong từng bộ phận ngăn cách bằng dấu gạch nối)

…………..

Tên địa lí:I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca,…

Tiếng Việt

ơn luyện từ và câu I. Mục tiêu:

• Ơn tập, củng cố về mở rộng vốn từ : Truyền thống • Thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt

• Giáo dục h/s lòng ham học.

II. Đồ dùng dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 26-27 lớp 5 (Trang 36 - 39)