.Đánh giá về năng lực giảng dạy của ĐNGV của nhàtrường

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 41)

TT Năng lực Mức độ 𝑋 Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu, kém SL % SL % SL % SL %

1 Kĩ năng quan sát người

học và hành vi học tập 44 26.83 90 54.88 30 18.29 0 0.00 3.09 7

2

Kĩ năng nắm bắt những đặc điểm tâm-sinh lí của sinh viên

50 30.49 88 53.66 26 15.85 0 0.00 3.15 2

3

Kĩ năng tiến hành thực nghiệm sư phạm (nghiên cứu khoa học sư phạm)

38 23.17 108 65.85 18 10.98 0 0.00 3.12 5

4 Kĩ năng sử dụng giáo

trình, khai thác học liệu 38 23.17 110 67.07 16 9.76 0 0.00 3.13 3

5

Kĩ năng thiết kế hoạt động, phương pháp và kĩ thuật dạy học

TT Năng lực Mức độ 𝑋 Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu, kém SL % SL % SL % SL % 6 Kĩ năng thiết kế chương trình, học liệu và phương tiện e- learning 36 21.95 96 58.54 32 19.51 0 0.00 3.02 10 7

Kĩ năng tạo môi trường học tập (hoặc môi trường hoạt động) cho sinh viên trong lớp

38 23.17 108 65.85 18 10.98 0 0.00 3.12 5

8 Kĩ năng giao tiếp và

ứng xử trên lớp 24 14.63 114 69.51 26 15.85 0 0.00 2.99 11

9

Kĩ năng hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh hành vi học tập của SV

26 15.85 120 73.17 18 10.98 0 0.00 3.05 9

10

Kĩ năng sử dụng các phương tiện và công nghệ dạy học 38 23.17 110 67.07 16 9.76 0 0.00 3.13 3 11 Kĩ năng thực hiện các biện pháp và kĩ thuật dạy học cụ thể 48 29.27 94 57.32 22 13.41 0 0.00 3.16 1 12

Kĩ năng giám sát, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập

16 9.76 118 71.95 30 18.29 0 0.00 2.91 12

Trung bình 3.08

Nhận xét:Đánh giá về kỹ năng giảng dạy ở mức độ khá với với 𝑋 = 3,08 (min = 1, max = 4).Kỹ năng giảng dạy của giảng viên bao gồm nhiều kỹ năng cụ thể và được đánh giá không đồng đều. Các kỹ năng giảng dạy đạt mức độ tốt hơn là “Kĩ năng thực hiện các biện pháp và kĩ thuật dạy học cụ

thể”. “Kĩ năng nắm bắt những đặc điểm tâm-sinh lí của sinh viên” có điểm 𝑋

dục và rèn luyện học sinh được đánh giá thấp hơn “Kĩ năng giao tiếp và ứng

xử trên lớp” “Kĩ năng giám sát, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập” điểm 𝑋 = 2,99 và 2,91 xếp bậc 11/12 và 12/12.

Bảng 2.6. Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trong nhà trường

TT Năng lực Mức độ 𝑋 Thứ bậc Tốt Khá Tr.bình Yếu, kém SL % SL % SL % SL %

1 Thiết kế vấn đề nghiên cứu 24 14.63 110 67.07 30 18.29 0 0.00 2.96 4

2 Xây dựng đề cươngnghiên cứu 16 9.76 106 64.63 42 25.61 0 0.00 2.84 8 3 Lựa chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu 14 8.54 114 69.51 36 21.95 0 0.00 2.87 7 4 Thu thập dữ liệu và xử lý thông tin 16 9.76 118 71.95 30 18.29 0 0.00 2.91 5 5 Viết báo cáo, sáng

kiến khoa học 48 29.27 94 57.32 22 13.41 0 0.00 3.16 2

6

Viết bài báo có chỉ số khoa học ISSN/bài tham gia hội thảo khoa học chuyên ngành 16 9.76 118 71.95 30 18.29 0 0.00 2.91 5 7 Tổ chức hoạt động NCKH cho sinh viên/hướng dẫn sinh viên NCKH 24 14.63 114 69.51 26 15.85 0 0.00 2.99 3 8 Hướng dẫn học viên cao học 36 21.95 96 58.54 32 19.51 0 0.00 3.02 1 9 Chủ biên giáo trình hoặc đồng chủ biên 16 9.76 106 64.63 42 25.61 0 0.00 2.84 8 10 Biên soạn giáo trình 12 7.31 100 60,97 52 31,72 0 2.75 10

Nhận xét:Đánh giá về năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên ở

mức độ khá với 𝑋 = 2,92(min = 1, max = 4).

Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên gồm nhiều năng lực cụ thể và được đánh giá không đồng đều. Các năng lực đạt mức độ tốt hơn là “Hướng dẫn học viên cao học”. “Viết báo cáo, sáng kiến khoa học” có điểm 𝑋 = 3,02 và 3,16 xếp bậc 1/10 và 2/10. Các năng lực nghiên cứu khoa học được đánh giá thấp hơn “Xây dựng đề cươngnghiên cứu” “Chủ biên giáo

trình hoặc đồng chủ biên”, “Biên soạn giáo trình”điểm 𝑋 = 2,84, 2,84 và 2,75 xếp bậc 8/10 và 10/10.

Bảng 2.7.Đánh giá năng lực phát triển nghề nghiệp của giảng viên nhà trường

TT Năng lực Mức độ 𝑋 Thứ bậc Tốt Khá Tr.bình Yếu, kém SL % SL % SL % SL % 1 Năng lực xây dựng chương trình đào tạo của ngành, chuyên ngành 26 15.85 120 73.17 18 10.98 0 0.00 3.05 1

2 Năng lực viết giáo trình 28 17.07 112 68.29 24 14.63 0 0.00 3.02 2

3

Năng lực thiết kế bài giảng và lập kế hoạch giảng dạy

30 18.29 106 64.63 28 17.07 0 0.00 3.01 3

4

Năng lực sử dụng các phương pháp giảng dạy, đánh giá

24 14.63 114 69.51 26 15.85 0 0.00 2.99 4

5

Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy

16 9.76 118 71.95 30 18.29 0 0.00 2.91 5

6

Năng lực nắm bắt yêu cầu thực tiễn đối với chuyên ngành.

14 8.54 114 69.51 36 21.95 0 0.00 2.87 6

Nhận xét:

Đánh giá về năng lực phát triển nghề nghiệp của giảng viên ở mức độ

khá tốt với với 𝑋 = 2,97(min = 1, max = 4)

Năng lực phát triển nghề nghiệp của giảng viên gồm nhiều năng lực cụ thể và được đánh giá không đồng đều. Các năng lực đạt mức độ tốt hơn là “Năng lực xây dựng chương trình đào tạo của ngành, chun ngành”, “Năng

lực viết giáo trình” có điểm 𝑋 = 3,05và 3,02 xếp bậc 1/6 và 2/6. Các năng lực

phát triển nghề nghiệp được đánh giá thấp hơn “Năng lực sử dụng công nghệ

thông tin trong giảng dạy” “Năng lực nắm bắt yêu cầu thực tiễn đối với

chuyên ngành”điểm 𝑋 = 2,91 và2,87 xếp bậc 5/6 và 6/6.

Bảng 2.8. Thực trạng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyên môn của đội ngũ giảng viên trường ĐHSP Thể dục thể thao Hà Nội

TT Nội dung Điểm trung

bình

Thứ bậc

1 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của giảng viên 3,26 1 2 Kiến thức chuyên môn và kiến thức bổ trợ của GV 3,15 2

3 Năng lực giảng dạy của giảng viên 3,08 3

4 Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên 2,92 5 6 Năng lực phát triển nghề nghiệp của giảng viên 2,97 4

Trung bình 2.56

Nhận xét:

Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người giảng viên trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội đạt mức độ tốt. Năng lực của người giảng viên đạt mức độ khá tốt và xếp theo thứ bậc: 1- Năng lực giảng dạy của giảng viên; 2- Năng lực phát triển nghề nghiệp của giảng viên; 3- Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên.

Biểu đồ 2.1.Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyên môn của người giảng viên trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội.

2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Thể dục thể thao Hà Nội

2.3.1. Quy hoạch đội ngũ giảng viên

Bảng 2.9.Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên

TT Biện pháp quy hoạch

Mức độ thực hiên 𝑋 Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Đánh giá thực trạng số lượng cơ cấu chất lượng giảng viên

70 42.68 94 57.32 0 0.00 2.43 1

2

Dự báo nhu cầu phát triển đội ngũ giảng viên: Số lươ ̣ng; Cơ cấu; Chất lượng

70 42.68 80 48.78 14 8.54 2.34 2

3

Xây dựng quy hoa ̣ch và công bố quy hoa ̣ch phát triển đội ngũ giảng viên.

58 35.37 94 57.32 12 7.32 2.28 4

4 Tổ chức quản lý và thực

hiê ̣n quy hoa ̣ch 58 35.37 98 59.76 8 4.88 2.30 3

Trung bình 2.35 2.7000 2.8000 2.9000 3.000 3.1000 3.2000 3.3000

Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4 Nội dung 5 3.26000

3.15000

3.08000

2.92000 2.97000

Nhận xét:

- Cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá mức độ thực hiện lập kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường đạt mức độ khá tốt thể hiện điểm trung bình 𝑋 = 2,35(min = 1, max = 3).

- Mức độ thực hiện các biện pháp quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên được đánh giá là thực hiện không đồng đều nhau, biện pháp “Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên (Số lượng, cơ cấu, chất lượng giảng viên)”được

đánh giá thực hiện tốt nhất với 𝑋 = 2,43 xếp bậc 1/5, biện pháp “Dự báo nhu cầu phát triển đội ngũ giảng viên (Số lượng, cơ cấu, chất lượng biện pháp)” với 𝑋 = 2,34 xếp bậc 2/5,“Xây dựng quy hoạch và công bố quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên” được đánh giá thấp hơn với 𝑋 = 2,28 xếp bậc 5/5.

2.3.2. Tuyển chọn đội ngũ giảng viên

Bảng 2.10.Tuyển chọn đội ngũ giảng viên

TT Biện pháp tuyển chọn Mức độ Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1

Tạo nguồn tuyển dụng thông qua các cơ sở đào tạo và có chính sách thu hút giảng viên giỏi

68 41.46 96 58.54 0 0.00 2.41 1

2

Tổ chức tuyển du ̣ng , thu hút và quản lý công tác tuyển chọn.

68 41.46 82 50.00 14 8.54 2.33 3

3

Đánh giá công tác tuyển dụng và cải tiến , nâng cao hiê ̣u quả tuyển chọn.

56 34.15 96 58.54 12 7.32 2.27 4

4

Xây dựng và công khai kế hoạch, quy trình , quy chế tuyển chọn.

56 34.15 100 60.98 8 4.88 2.39 2

Nhận xét:

- Cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá mức độ thực hiện tuyển chọn đội ngũ giảng viên nhà trường đạt mức độ khá tốt thể hiện điểm trung bình 𝑋 = 2,35 (min = 1, max = 3).

- Mức độ thực hiện các biện pháp tuyển chọn đội ngũ giảng viên được đánh giá là thực hiện không đồng đều nhau, biện pháp “Tạo nguồn tuyển dụng

thông qua các cơ sở đào tạo và có chính sách thu hút giảng viên giỏi” được

đánh giá thực hiện tốt nhất với 𝑋 = 2,41 xếp bậc 1/4, biện pháp “Đánh giá công tác tuyển dụng và cải tiến , nâng cao hiê ̣u quả tuyển chọn ” được đánh giá thấp hơn với 𝑋 = 2,27 xếp bậc 6/6.

2.3.3. Tổ chức sử dụng đội ngũ giảng viên

Bảng 2.11. Tổchức sử dụng đội ngũ giảng viên

TT Biện pháp tổ chức Mức độ thực hiên 𝑋 Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Xây dựng và ban hành

quy đi ̣nh về quản lý sử dụng giảng viên.

68 41.46 96 58.54 0 0.00 2.41 1

2 Quản lý việc thực hiện phân công đối với giảng viên.

68 41.46 82 50.00 14 8.54 2.33 2

3 Nâng bậc, bổ nhiệm đối

với đội ngũ giảng viên. 56 34.15 96 58.54 12 7.32 2.27 4 4 Thực hiện cơ chế kiểm

tra giám sát đảm bảo giảng viên thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ

56 34.15 100 60.98 8 4.88 2.29 3

Nhận xét:

- Cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá mức độ thực hiện tổ chức, sử dụng đội ngũ giảng viên nhà trường đạt mức độ khá tốt thể hiện điểm trung

bình 𝑋 = 2,32(min = 1, max = 3).

- Mức độ thực hiện các biện pháp tổ chức, sử dụng đội ngũ giảng viên được đánh giá là thực hiện không đồng đều nhau, biện pháp “Xây dựng và ban hành quy đi ̣nh về quản lý sử dụng giảng viên”được đánh giá thực hiện tốt nhất với 𝑋 = 2,41 xếp bậc 1/4, biện pháp “Nâng bậc, bổ nhiệm đối với đội ngũ

giảng viên.” được đánh giá thấp hơn với 𝑋 = 2,27 xếp bậc 4/4.

2.3.4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên

Bảng 2.12. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên

TT Biện pháp đào tạo, bồi dƣỡng Mức độ 𝑋 Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1

Xây dựng và công khai kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo - bồi dưỡng

74 45.12 90 54.88 0 0.00 2.45 1

2

Quản lý, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo - bồi dưỡng

70 42.68 86 52.44 8 4.88 2.38 2

3

Thực hiê ̣n chế độ , chính sách đào tạo - bồi dưỡng đúng kế hoạch

66 40.24 80 48.78 18 10.98 2.29 3

4

Liên kết với các cơ sở đào tạo để nâng cao trình độ năng lực cho đội ngũ giảng viên

56 34.15 84 51.22 24 14.63 2.20 4

Nhận xét:

- Cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá mức độ thực hiện tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nhà trường đạt mức độ khá tốt thể hiện điểm trung bình 𝑋 = 2,33(min = 1, max = 3).

- Mức độ thực hiện các biện pháp tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên được đánh giá là thực hiện không đồng đều nhau, biện pháp “Xây dựng và công khai kế hoạch , nội dung chương trình đào tạo - bồi dưỡng”được đánh giá thực hiện tốt nhất với 𝑋 = 2,45 xếp bậc 1/4, biện pháp

“Liên kết với các cơ sở đào tạo để nâng cao trình độ năng lực cho đội ngũ

giảng viên” được đánh giá thấp hơn với 𝑋 = 2,20 xếp bậc 4/4.

2.3.5. Kiểm tra đánh giá đội ngũ giảng viên

Bảng 2.13.Kiểm tra đánh giá đội ngũ giảng viên

TT Biện pháp đánh giá Mức độ thực hiên 𝑋 Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Xây dựng tiêu chí đánh giá

nhiệm vụ đối với đội ngũ giảng viên.

68 41.46 96 58.54 0 0.00 2.41 1

2 Đánh giá kết quả thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ đối với đội ngũ giảng viên.

68 41.46 82 50.00 14 8.54 2.33 2

3 Xử lý và điều chỉnh việc thực hiê ̣n nhiệm vụ đối với đội ngũ giảng viên.

56 34.15 96 58.54 12 7.32 2.27 4

4 Đánh giá giảng viên theo nguyên tắc công bằng và mở theo đúng nhiệm vụ giảng viên

56 34.15 100 60.98 8 4.88 2.29 3

Nhận xét:

- Cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên nhà trường đạt mức độ khá tốt thể hiện điểm trung bình 𝑋 = 2,32(min = 1, max = 3).

- Mức độ thực hiện các biện pháp kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên được đánh giá là thực hiện không đồng đều nhau, biện pháp “Xây dựng tiêu chí đánh giá nhiệm vụ đối với đội ngũ giảng viên”được đánh giá thực hiện tốt

nhất với 𝑋 = 2,41 xếp bậc 1/4, biện pháp “Xử lý và điều chỉnh việc thực hiê ̣n nhiệm vụ đối với đội ngũ giảng viên” được đánh giá thấp hơn với 𝑋 = 2,27 xếp bậc 4/4.

2.3.6. Thực hiện chế độ chính sách tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên

Bảng 2.14. Thực hiện chế độ chính sách tạo động lực phát triển giảng viên

TT Biện pháp tạo động lực Mức độ thực hiên 𝑋 Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1

Kiến ta ̣o môi trường làm viê ̣c tích cực phát triển đội ngũ giảng viên

68 41.46 96 58.54 0 0.00 2.41 1

2

Tăng cường các điều kiện đảm bảo phát triển đội ngũ giảng viên.

68 41.46 82 50.00 14 8.54 2.33 2

3

Xây dựng quy định thực hiện chế độ chính sách tạo động lực phát triển đội ngũ giảng viên.

56 34.15 96 58.54 12 7.32 2.27 4

4

Có chính sách khuyến khích giảng viên nâng cao trình độ (thời gian, kinh phí, mơi trường tâm lý...)

56 34.15 100 60.98 8 4.88 2.29 3

Nhận xét:

- Cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá mức độ thực hiện tạo môi trường làm việc của đội ngũ giảng viên nhà trường đạt mức độ khá tốt thể hiện điểm trung bình 𝑋 = 2,32(min = 1, max = 3).

- Mức độ thực hiện các biện pháp tạo môi trường làm việc đội ngũ giảng viên được đánh giá là thực hiện không đồng đều nhau, biện pháp “Kiến

tạo mơi trường làm việc tích cực phát triển đội ngũ giảng viên”được đánh giá

thực hiện tốt nhất với 𝑋 = 2,41 xếp bậc 1/4, biện pháp “Xây dựng quy định thực hiện chế độ chính sách tạo động lực phát triển đội ngũ giảng viên” được

đánh giá thấp hơn với 𝑋 = 2,29 xếp bậc 4/4.

Như vậy công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội bao gồm các nội dung: lập kế hoạch, tuyển dụng và sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng đánh giá và tạo mơi trường làm việc cho giảng viên. Có thể đánh giá tổng hợp biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trong bảng sau:

Bảng 2.15. Bảng tổng hợp phát triển đội ngũ giảng viên Trường đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội

STT Nội dung Điểm trung bình Thứ bậc

1 Lập kế hoạch phát triển giảng viên 2,35 1

2 Tuyển dụng giảng viên 2,34 2

3 Sử dụng giảng viên 2,32 4

4 Đào tạo bồi dưỡng giảng viên 2,33 3

5 Đánh giá giảng viên 2,31 5

6 Tạo động lực làm việc cho giảng viên 2,30 6

Nhận xét:

Công tác phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội được cán bộ quản lý và giảng viên tham gia khảo sát đánh giá thực hiện ở mức độ khá tốt với X = 2,32 (min = 1, max = 3).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 41)