Nhu cầu số lượng giảng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 66 - 117)

Năm

Số lƣợng sinh viên đào tạo Số lƣợng giảng viên, cán bộ quản lý Đại học CĐLT SĐH Tổng số Giảng viên CBQL Tổng số 2017 1202 780 65 2047 165 22 187 2018 1350 650 75 2075 170 25 195 2019 1500 600 90 2190 185 30 201 2020 1600 550 95 2245 190 35 225

Căn cứ vào chủ trương, kế hoạch xây dựng phát triển nhà trường theo hướng lộ trình đào tạo nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của sự nghiệp Thể dục thể thao; căn cứ định hướng chiến lược phát triển giáo dục thể chất trong trường học.

- Phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên

So sánh số lượng, cơ cấu, trình độ, năng lực giảng dạy và kết quả nghiên cứu khoa học với quy định chung mà trường và Bộ ban hành.

Có sự sắp xếp cơ cấu bộ máy, xây dựng nề nếp làm việc, xác định hoạt động loại hình trường.

Thay đổi chính sách quản lý,tăng cường ưu tiên các chính sách thu hút Thi đua - khen thưởng, sử dụng con người đúng người đúng việc, hợp lý.

- Rà soát hàng ngũ giảng viên và đưa ra quyết định tăng hoặc giảm số lượng Giảng viên. Đối chiếu đội ngũ hiện tại và tiêu chuẩn cần có để xác định số lượng giáo viên cần tuyển, thỉnh giảng, đào tạo lại.

- Kế hoạch thực hiện dựa trên kế hoạch tuyển dụng, sắp xếp, thuyên chuyển, bổ nhiệm, tinh giảm biên chế.

b) Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên về mặt cơ cấu

Quy hoạch về cơ cấu đội ngũ giảng viên phải trên cơ sở nhiệm vụ giáo dục, đào tạo của Nhà trường;

Quy hoạch về phát triển đội ngũ giảng viên phải đảm bảo hợp lý cả về cơ cấu độ tuổi, cơ cấu giảng viên các mơn học, cơ cấu chức danh, cơ cấu trình độ;

Trong đó bao gồm cả quy hoạch đội ngũ CBLĐ khoa, bộ môn, người đứng đầu mỗi khoa, bộ môn phải thường xuyên quan tâm từ khâu tạo nguồn, đào tạo – bồi dưỡng cho đến sử dụng.

Bảng 3.2. Dự kiến ĐNGV trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội đến năm 2020

TT Khoa/Bộ môn

Số lƣợng giảng viên

Trình độ SĐH

đến năm 2020 Nguồn tuyển dụng Hiện nay Đến 2020 Thạc Tiến

1 Điền Kinh 20 22 15 3 -SV ưu tú giữ

lại trường

-SV tốt nghiệp ở các trường ĐH chuyên đào tạo về TDTT trong và ngoài nước 2 Bóng chuyền – Bóng đá 14 16 12 2 3 Thể dục 15 18 10 3 4 Bóng rổ - Bóng ném 11 13 10 2 5 Cầu lông – Bòng bàn – Quần vợt 17 19 13 2 6 Đá cầu – cờ vua 7 9 4 1 7 Bơi – Trò chơi 7 9 4 1 8 Võ 10 13 8 3

9 Nghệ thuật – Đoàn đội 7 9 5 1

10 Nghiệp vụ sư phạm 20 23 10 12

11 Y Sinh 14 16 10 2

12 Lí luận chính trị 10 12 9 1

13 Ngoại ngữ 9 11 9 2

Tổng cộng 160 190 119 35

( Nguồn số liệu do Phòng Tổ chức cán bộ của Trường cung cấp)

Qua kết quả bảng 3.2 ta thấy được rằng: đến năm 2020, với số lượng trình độ giảng viên Sau đại học tăng lên đáng kể sẽ góp phần thúc đẩy hơn sự phát triển của Nhà trường trong thời kì mới hội nhập quốc tế.

c) Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng

dục và Thông tư số 37/2012/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, đồng thời, kết hợp với các yêu cầu cụ thể theo khung năng lực của đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế để xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên nhưsau:

+ Chuẩn về trình độ đào tạo: TheoNghị quyết số 29, Hội nghị BCHTW lần thứ 8 (khóa XI) về "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong

điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế"

và Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020 của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch trình độ đội ngũ giảng viên như sau:

Bảng 3.3. Quy hoạch trình độ đội ngũ giảng viên trường ĐHSP TDTT Hà nội từ năm 2017đến năm 2020

TT Nhu cầu phát triển Năm

2017 2018 2019 2020 1 Giảng viên 165 170 185 190 2 Thạc sĩ 100 120 135 150 3 Tiến sĩ 15 20 25 30 4 Phó giáo sư 2 3 4 5 5 Giáo sư 1 2 3 6

+ Chuẩn về kiến thức chuyên môn: Nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên sâu (cả lý thuyết và thực hành) môn học được phân công giảng dạy.

+ Chuẩn về kiến thức bổ trợ: Hiểu biết về chương trình mơ hình đào tạo, mơi trường giáo dục nơi cơng tác, hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục, giá trị giáo dục; chuẩn bị kiến thức về ngoại ngữ, tin học đủ để phục vụ giảng dạy, tìm kiếm tài liệu, NCKH và giao lưu quốc tế.

+ Chuẩn về năng lực giảng dạy: Được trang bị đầy đủ các kỹ năng sư phạm như: kỹ năng thiết kế chương trình đào tạo; kỹ năng xây dựng đề cương mơn học; kỹ năng viết giáo trình, sách chuyên khảo; kỹ năng thiết kế bài giảng; kỹ năng tổ chức và điều khiển lớp học; kỹ năng giảng dạy lý thuyết; kỹ năng hướng dẫn thực hành; kỹ năng lựa chọn và sử dụng các phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá; kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ giảng dạy; kỹ năng giao tiếp với SV; kỹ năng xử lý tình huống sư phạm.

+ Chuẩn về năng lực NCKH: Có kỹ năng tổng hợp, lựa chọn vấn đề nghiên cứu; kỹ năng xây dựng kế hoạch nghiên cứu; kỹ năng lựa chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu; kỹ năng thu thập dữ liệu và xử lý thơng tin; kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các số liệu; kỹ năng viết báo cáo, sáng kiến khoa học; kỹ năng viết bài đăng báo khoa học và tham gia hội thảo khoa học; kỹ năng tổ chức, hướng dẫn SV tham gia các hoạt động NCKH.

+ Chuẩn về năng lực quản lý và phục vụ cộng đồng: Có kỹ năng tham gia các hoạt động quản lý khoa và bộ môn; kỹ năng quản lý SV, cố vấn học tập; kỹ năng tham gia các hoạt động đồn thể quần chúng (sinh hoạt đảng, cơng đoàn...); kỹ năng tổ chức triển khai áp dụng kết quả nghiên cứu, công nghệ vào thực tế giảng dạy; kỹ năng phổ biến kiến thức khoa học GDTC cho cộng đồng.

+ Chuẩn về đạo đức nghề nghiệp: Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh.

Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên của nhà trường bằng việc phân tích chất lượng của đội ngũ so với chuẩn về trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn, năng lực giảng dạy, năng lực NCKH, năng lực quản lý và phục vụ cộng

đồng và đạo đức nghề nghiệp của từng giảng viên. Chất lượng giảng viên cần được phân làm 04 loại, làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch:

+ Loại 1 là những giảng viên đạt trên chuẩn, có triển vọng phát triển; + Loại 2: giảng viên đạt chuẩn;

+ Loại 3: giảng viên cận chuẩn, cần được đào tạo, bồi dưỡng thêm; + Loại 4: giảng viên khơng đạt chuẩn, khơng có triển vọng phát triển. Căn cứ kết quả đánh giá, phân loại giảng viên để xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ. Đối với những giảng viên loại 1 có thể quy hoạch vào các vị trí trưởng, phó các bộ mơn để trở thành những giảng viên đầu đàn; những giảng viên loại 2 cần tiếp tục bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn để tạo nguồn phát triển về chuyên môn; những giảng viên loại 3 cần tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng để đạt chuẩn; những giảng viên loại 4 cần được xem xét để luân chuyển sang vị trí cơng tác khác phù hợp với khả năng củahọ.

Vậy nên, cần phải xây dựng chuẩn giảng viên và áp dụng chuẩn giảng viên trong trường. Căn cứ thực trạng đội ngũ giảng viên và quản lý đội ngũ giảng viên đã nêu, tăng cường xây dựng chuẩn giảng viên và áp dụng chuẩn giảng viên. Chuẩn giảng viên là chuẩn lực, là thước đo cơ bản để đánh giá, nhận xét, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng phát triển nâng cao trình độ giảng viên. Cấu trúc của chuẩn giảng viên được nghiên cứu trên các lĩnh vực như:

+ Phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức : Tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, chấp hành tốt chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước. Có đạo đức tốt, lối sống trong sáng lành mạnh, cần - kiệm - liêm - chính. Có lịng u nghề, có tinh thần học hỏi cầu thị và ứng xử văn hóa tốt.

+ Năng lực chuyên môn: Nắm vững kiến thức chuyên ngành giảng viên dạy chuyên sâu, nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ là lí luận chính trị. Lập được kế hoạch giảng dạy, thiết kế bài giảng một cách khoa học và sử dụng thành thạo ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.

+ Năng lực tổ chức quản lý: Có năng lực tham gia, giám sát thực hiện hoạt động kế hoạch khác, có kỹ năng xử lý thông tin, tham mưu và giao tiếp tốt.

+ Ngồi ra cịn tham gia các cơng tác Đồn thể, phấn đấu là đảng viên ĐCSVN.

Để có thể áp dụng chuẩn giảng viên để làm thước đo thì cần phải thơng qua các bước sau:

+ Phổ biến rộng rãi để đội ngũ giảng viên tồn trường đóng góp ý kiến, sau đó đơn vị chức năng sẽ tổng hợp lại và điều chỉnh những nội dung chưa sát.

+ Sau khi đã thống nhất và đưa ra văn bản cuối cùng để ban hành thì đội ngũ giảng viên sẽ tự đánh giá bản than trước.

+ Trưởng các bộ môn, khoa sẽ đánh giá lần lượt từng giảng viên trong bộ mơn mình.

+ Cuối cùng đưa ra Hội đồng đánh giá thơng qua trong đó Hiệu trưởng là người điều hành Hội đồng và đưa ra quyết định.

Việc đánh giá trên có tác dụng cho Nhà quản lý lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng những tiêu chí mà đội ngũ giảng viên cịn yếu, thiếu. Từ đó có định hướng phát triển bồi dưỡng đội ngũ giảng viên khơng ngừng nâng cao trình độ, trau dồi kiến thức chuyên môn để khẳng định năng lực bản thân và nâng tầm phát triển của Nhà trường.

- Chủ động tiến hành rà soát hồ sơ của đội ngũ giảng viên để kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng cho giảng viên hoàn thiện đầy đủ các chứng chỉ tin học, ngoại ngữ, lý luận chính trị bản thân người giảng viên còn thiếu hoặc chuẩn bị để tham gia thi nâng ngạch, chuyển ngạch giảng viên. Từ đó khích lệ động viên đội ngũ giảng viên có tinh thần phấn đấu hơn trong công cuộc phát triển nhà trường.

3.2.2. Biện pháp 2: Quy trình hóa cơng tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên theo chuẩn viên theo chuẩn

3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp

Thu hút và tuyển chọn được những người tài, giỏi về kiến thức chuyên mơn, có năng lực tổ chức tốt các hoạt động giáo dục TDTT, có đạo đức nghề nghiệp về cơng tác tại trường từ nhiều nguồn khác nhau.

Sử dụng đúng năng lực, sở trường của mỗi cá nhân giảng viên; thực hiện luân chuyển, bổ nhiệm hợp lý nhằm phát huy tốiđa tiềm năng của đội ngũ giảng viên trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục của nhàtrường.

Xây dựng và thực hiện đúng quy chế tuyển chọn giảng viên của Nhà trường tạo cơ sở pháp lý ổn định cho các khoa và các đơn vị chức năng thực hiện việc tuyển chọn giảng viên, đồng thời cũng là những tiêu chí để những người có nguyện vọng trở thành giảng viên của trường căn cứ vào đó để có kế hoạch học tập, rèn luyện, phấn đấu cụ thể, rõ ràng. Cần có nhữngbiện pháp đồng bộ liên quan đến chính sách cán bộ, cơ chế, quy trình, phương thức tuyển chọn.

3.2.2.2. Nội dung và bước thực hiện

Đổi mới tuyển dụng đội ngũ giảng viên là một khâu rất quan trọng để tạo nên một đội ngũ có đủ sức thực hiện mục tiêu giáo dục. Phịng Tổ chức cán bộ là đơn vị chức năng có nhiệm vụ tham mưu giúp Hiệu trưởng về đổi mới công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên của nhà trường. Nguyên tắc tuyển dụng, phải xuất phát từ quyền lợi học tập của sinh viên, phải căn cứ trên tiêu chuẩn đã quy định.

- Quy trình tuyển dụng:

+ Xác định nhu cầu tuyển dụng.

+ Xét vào các vị trí giảng viên thực hành yêu cầu phải có chứng nhận đạt đẳng cấp 1 Vận động viên ( môn chuyên ngành)

+ Thi tuyển: phỏng vấn, soạn giáo án và giảng dạy 03 tiết trên lớp + Kết quả thi tuyển công khai trên mạng, bảng tin

+ Hợp đồng lần 1 đối với những thí sinh trúng tuyển ( 12 tháng) + Hợp đồng lần 2 ( sau khi kiểm tra chuyên môn bước 2)( 24 tháng) + Hợp đồng lần 3 ( sau khi kiểm tra chuyên môn bước 3) ( 24 tháng) + Hợp đồng lần4 ( sau khi kiểm tra chuyên môn bước 3)( không giới hạn)

+ Đề bạt, bổ nhiệm: chọn giảng viên có năng lực và đủ tiêu chuẩn đưa vào nguồn quy hoạch.

- Đổi mới xây dựng kế hoạch tuyển chọn: Trên cơ sở quy mô

đàotạo,địnhmức công tác của giảng viên biên chế, giảng viên hợp đồng lao động của nhà trường, hằng năm, phòng Tổ chức cán bộ tham mưu cho Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch tuyển chọn, tiếp nhận giảng viên bổ sung cho đội ngũ giảng viên còn thiếu trong suốt cả năm học. Để thực hiện tốt việc tuyển chọnvà lựa chọn được những giảng viên có năng lực, đạo đức nghề nghiệp, ổn định công tác và cống hiến lâu dài cho nhà trường, Hiệu trưởng cần phê duyệt, hướng dẫn, chỉ đạo đơn vị chức năng tham mưu nghiên cứu các quy định về hồ sơ, quy trình, thủ tục và các tiêu chuẩn đối với người được tuyểnchọn.

Khắc phục những hạn chế trong quá trình tuyển chọn giảng viên dưới hình thức hợp đồng lao động bổ sung trong năm (hợp đồng thỉnh giảng), trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội phải xây dựng kế hoạch tuyển chọn giảng viên cho cả năm học, xác định chỉ tiêu định biên giảng viên cho từng môn học, ở từng thời điểm cụ thể trong năm học nhằm bổ sung, thay thế kịp

- Đổi mới xây dựng tiêu chí và quy trình tuyển chọn: Trên cơ sở Luật

Giáo dục đại học và Điều lệ trường đại học, cao đẳng quy định về tiêu chuẩn của giảng viên, Hiệu trưởng ban hành các tiêu chí và quy trình tuyển chọn giảng viên thông qua việc quy định cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá kiến thức, kĩ năng, phẩm chất đạo đức của vị trí cần tuyển và các điều kiện cần đáp ứng của đặc thù ngành TDTT; cụ thể hóa cách thức tuyển chọn theo một quy trình thống nhất từcấp bộ mơn đến cấp khoa và cấptrường.

Trong các tiêu chí tuyển chọn giảng viên, năng lực thực hiện nhiệm vụ cần được đặc biệt quan tâm và đặt lên hàng đầu. Vì vậy, cần xây dựng và thực hiện các chính sách, chế độ ưu tiên trong tuyển dụng đối với những người có năng lực, những sinh viên tốt nghiệp loại giỏi từ các trường đại học danh tiếng trong và ngoài nước, có nhiều triển vọng phát triển; những người có trình độ cao, giàu kinh nghiệm thực tiễn về trường công tác. Những thành tích, sáng kiến, kinh nghiệm của người dự tuyển cũng cần được quan tâm, tính điểm ưu tiên khi có đầy đủ minh chứng.

- Tăng cường thu hút nguồn tuyển chọn: Công tác tuyển chọn, tiếp nhận giảng viên được nhà trường tổ chức thực hiện theo định kì hằng năm trên cơ sở nhu cầu bổ sung của đơn vị. Để lựa chọn được những ứng viên ưu tú nhất, Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội cần chỉ đạo các cơ quan tham mưu thực hiện công khai kế hoạch tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng với các tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ; vị trí cơng tác, chế độ ưu tiên; thời gian, địa điểm dự tuyển, hình thức tuyển dụng... nhằm thu hút được những người có trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu của nhà trường tham gia dự tuyển.Đồng thời, cần phổbiến cho người dự tuyển những thông tin cơ bản về sứ mạng, mục tiêu mà nhàtrường đang theo đuổi và có sự cam kết, tạo điều kiện cho giảng viên được tuyển trong q trình cơng tác tại đơn vị.

- Đề cao vai trò, quyền chủ động của cấp khoa, tổ bộ môn trong tuyển

viên, thay thế chính sách quyền lực tập trung vào Hiệu trưởng bằng chính sách trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cấp khoa và tổ bộ môn. Trưởng bộ mơn là người chịu trách nhiệm chính trong việc tìm kiếm, thu hút nguồn tuyển chọn và thẩm định về mặt chuyên môn đối với ứng viên dự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 66 - 117)