Ảnh hưởng của khoảng cách

Một phần của tài liệu nghiên cứu và mô phỏng mạng truy nhập quang fttx (Trang 81 - 84)

1.7.2 .Tình hình FTTx tại Việt Nam

4.4 Mô phỏng các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mạng GPON

4.4.2.2 Ảnh hưởng của khoảng cách

Với khoảng cách là 20km, thì đồ thị mắt, BER và Q như sau:

Khi khoảng cách càng lớn thì tỉ lệ lỗi bit càng lớn. Theo tiêu chuẩn của ITU – T 984, khoảng cách truyền tối đa trong mạng GPON là 20km. Ta sẽ thử nghiệm với 2 khoảng cách: 20 km và 10 km để thấy sự khác biệt. Trên thực tế thì CMCTI sử dụng khoảng cách truyền là 10 km.

Như Hình 4.12 trên, ta có thể thấy ở khoảng cách 20km ta có các thơng số cơ bản như :

 Max Q factor: 6.89129

 Min BER: 2.74131e-012

 Eye height: 3.50054e-006

 Threshold: 4.17419e-006

Hình 4.14 Đồ thị mức ngưỡng ở khoảng cách 20 km

Từ hình vẽ 4.12, 4.13, 4.14, ta thấy rằng trong một chu kì bit, tại sườn của tín hiệu I biến thiên nhanh nhất, nên khó phân biệt là mức trên hay mức dưới . Do đó tỉ lệ lỗi bit ở khu vực này là cao. Phần còn lại tỉ lệ lỗi bit là khó xảy ra. Như ta thấy trên hình 4.13, BER min= 2.74131e-012 nằm ở khu vực đỉnh tín hiệu.

So sánh 2 hình 4.12 và 4.13 ta thấy rõ rằng khi BER min tăng, thì Q giảm và ngược lại. Ứng với BER min= 2.74131e-012 thì Max Q factor = 6.89129. Điều này hồn tồn đúng với cơng thức (4.10). và = 4.17419e-006.

Hình 4.15 Đồ thị mắt, BER, Q factor ở khoảng cách 10 km

Tương tự như trên, ở khoảng cách 10 km ta có các thơng số như sau:

 Max Q factor: 10.4515

 Min BER: 7.1845e-026

 Eye height: 6.9262e-006

 Threshold: 5.5553e-006

Đánh giá: Qua các kết quả mô phỏng ở trên ta thấy rằng, ở khoảng cách càng ngắn thì tỉ lệ lỗi bit càng giảm. Ở khoảng cách là 10 km, BER là 7.1845e-026 còn ở khoảng cách 20 km thì BER là 2.74131e-012. Rõ ràng sự chênh lệch là khá lớn. Ngoài ra, dựa vào 2 đồ thị trên ta cịn có thể thấy được các thông số như Q factor

Một phần của tài liệu nghiên cứu và mô phỏng mạng truy nhập quang fttx (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)