Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ CBQL là ngƣờ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc ở các trường tiểu học tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 35)

dân tộc thiểu số ở các trƣờng TH

Giáo dục TH là một bộ phận của hệ thống giáo dục phổ thông được tiến hành gắn với thôn, bản, xã phường, với phong tục tập quán của địa phương, vùng miền, nên trong quá trình hoạt động và phát triển luôn chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố có ý nghĩa hết sức quan trọng. Tuy nhiên, trong thực tiễn khơng thể tính tốn hết tất cả các yếu tố ảnh hưởng mà chỉ xét, tính tốn đến một số yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp, quan trọng đến quá trình phát triển của GD-ĐT nói chung, đến cơng tác phát triển đội ngũ CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường TH nói riêng bao gồm các yếu tố cơ bản sau đây:

1.6.1. Khách quan

Chế độ chính sách đối với nhà giáo và CBQL là yếu tố quyết định tác động đến hoạt động phát triển đội ngũ CBQL giáo dục.

Các yếu tố về địa lý, môi trường làm việc, sự phân bổ dân cư, thành phần dân tộc, phong tục tập quán, thói quen, cơ sở vật chất, trang thiết bị...

Yêu cầu của xã hội, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đặt ra với vấn đề phát triển đội ngũ CBQL nói chung và CBQL người dân tộc thiểu số các trường TH nói riêng.

Đây là các yếu tố khách quan chi phối việc phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và CBQL là người dân tộc thiểu số nói riêng.

1.6.2. Chủ quan

Quan điểm, nhận thức của các cấp quản lý về vai trị vị trí của đội ngũ CBQL là người dân tộc thiểu số; nhận thức và văn hóa chia sẻ, cơng tác, hợp tác của đội ngũ giáo viên trong các nhà trường đối với đội ngũ CBQL là người dân tộc thiểu số;

Năng lực, phẩm chất, hoàn cảnh gia đình và tình trạng sức khỏe của bản thân người CBQL là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển đội ngũ. Hơn nữa, đối với đội ngũ CBQL là người dân tộc thiểu số ít nhiều trong tác phong, sinh hoạt, năng lực quản lý cũng mang những sắc thái riêng, khả năng nhạy bén và năng động, ý thức tự khẳng định mình cũng có đơi chút hạn chế so với CBQL người dân tộc đa số nói chung.

Đây là các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới việc phát triển đội ngũ CBQL trường TH đặc biệt là CBQL người dân tộc thiểu số.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện nay của một tỉnh miền núi như Tuyên Quang, nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực là một đòi hỏi cấp bách để các địa phương trong tỉnh nhanh chóng thốt khỏi tình trạng kém phát triển, GD-ĐT có vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tỉnh, trong đó có nguồn nhân lực là người dân tộc thiểu số. Vì vậy, việc nghiên cứu các biện pháp và đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và CBQL là người dân tộc thiểu số nói riêng là việc làm cần thiết và quan trọng. Ở mỗi nhà trường, chất lượng giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, khả năng làm việc của người CBQL, nói rộng ra, giáo dục muốn nâng cao chất lượng phải có một đội ngũ CBQL có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, giỏi về chun mơn, sâu sắc, kịp thời trong tham mưu, sáng tạo đổi mới trong quản lý, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng và trước nhân dân khi nhận nhiệm vụ.

Để làm rõ cơ sở lý luận về biện pháp phát triển đội ngũ CBQL người dân tộc thiểu số tại các trường TH trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, luận văn đã nêu và phân tích một số khái niệm liên quan đến đề tài. Bên cạnh đó luận văn cũng làm rõ những đặc trưng của cấp học TH và đưa ra được những nội dung, yêu cầu phát triển đội ngũ CBQL người dân tộc thiểu số tại các trường TH trong giai đoạn hiện nay. Để có cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc phát triển đội ngũ CBQL các trường TH nói chung và CBQL là người dân tộc thiểu số nói riêng trên địa bàn huyện Na Hang đáp ứng yêu cầu, cần thiết phải khảo sát, phân tích thực trạng phát triển đội ngũ CBQL các trường TH ở huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian qua.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang, Chương trình hành động

của thực hiện Nghị quyết số 29- NQ/TW tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT.

2. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận

đề, CBQL GD-ĐT, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo

dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Phan Thị Mỹ Bình (2013), Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường trung học cơ sở thành phố Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ.

5. Bộ GD-ĐT (2005), Thông tư số 33/2005/TT – BGDĐT của Bộ trưởng

Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập, Hà Nội.

6. Bộ GD-ĐT (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 04 tháng

5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Ban hành chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học, Hà Nội.

7. Bộ GD-ĐT (2010), Thông tư 41/2010/TT – BGDĐT, ngày 30 tháng 12

năm 2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về ban hành Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội.

8. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư 14/2011/TT - BGDĐT – Quy định chuẩn

Hiệu trưởng.

9. Bộ GD&ĐT- Bộ Nội vụ (2006), Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-

BNV Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục

phổ thông công lập.

10. Bộ GD&ĐT (2013), Quyết định số 1215/QĐ- BGDĐT, ngày 04 tháng

4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chương trình hành động của ngành giáo dục thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Hà Nội.

11. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học

quản lí. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Chính Phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29- NQ/TW (khóa XI)

ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, tồn diện GD-ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVI.

17. Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lí giáo dục, quản lí

nhà trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam.

18. Lê Thị Hạnh (2012), Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL Trường Trung

học cơ sở vùng khó khăn của tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ.

19. Đỗ Viết Hà (2013), Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ.

20. Hoàng Thu Hiền (2010), Biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho

hiệu trưởng trường THCS của phòng GD-ĐT huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ.

21. Nguyễn Thúy Hƣờng (2008), Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Quản lí giáo dục, một số vấn

23. Đặng Huỳnh Mai (chủ biên) (2007), Một số vấn đề đổi mới Quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang,

Báo cáo tổng kết các năm học 2011-2012; 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015 và 2015-2016.

25. Lê Công Quang (2014), Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2020,

Luận văn Thạc sĩ.

26. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục sửa đổi,

Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

27. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật viên chức. Nxb Lao động. 28. Nguyễn Hồng Thanh (2014), Phát triển đội ngũ CBQL các trường

tiểu học thị xã Phú Yên theo chuẩn hiệu trưởng, Luận văn Thạc sĩ.

29. UBND tỉnh Tuyên Quang, Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 19/9/2008 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sự nghiệp GD-ĐT tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010 định hướng đến năm 2020.

30. Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc ở các trường tiểu học tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)