Hệ số đảm nhiệm vốn lu động.

Một phần của tài liệu những giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản nghệ an (Trang 38 - 40)

II. 2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty Thủy sản Nghệ An

2.2.Hệ số đảm nhiệm vốn lu động.

Số vốn lu động mà ngành bỏ ra để đạt đợc một đồng doanh thu hàng năm khá ổn định. Cụ thể năm 2001 là 0,08 triệu đồng năm 2001 là 0,07 triệu đồng. Điều này cho chúng ta thấy công ty cha tạo ra những bớc đột phá nhằm tăng cờng tính hiệu quả trong sử dụng vốn lu động.

Xem xét trong thời gian năm 2001 so với năm 2000 qua công ty đã tiết kiệm hay lãng phí một lợng vốn lu động là bao nhiêu:

(0,08 - 0,07) x 831.100 = 8.311 (triệu đồng). Vậy là công ty đã tiết kiệm đợc 8.311 triệu đồng.

II.2.3 - Hiệu quả sử dụng vốn l u động.

Hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 2001tăng hơn năm 2000là 0,122 triệu đồng tức là 138,6% nguyên nhân là do doanh thu tăng 1707 triệu đồng tức là11,4% trong khi đó vốn lu động lại giảm 15 triệu đồng tức 1,25%.

Từ công thức:

Lợi nhuận Hiệu quả sử dụng vốn lu =

Vốn bình quân

Xem xét mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới hiệu quả sử dụng vốn lu động.

+ Mức ảnh hởng của lợi nhuận tới hiệu quả. 12.465 5275

∆2002/2001 (LN) = - = 0,12 triệu đồng 60.000 60.000

12.465 12.465

59.250 60.000

Do lợi nhuận năm 2002 cao hơn so với năm 2001 là 2.940 triệu đồng tức là 27,5% nên hiệu quả sử dụng vốn tăng 0,12 triệu đồng, vốn lu động giảm 750 triệu đồng tức 1,25% làm hiệu quả sử dụng vốn tăng 0,002 triệu đồng. Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố trên làm hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng 0,122 triệu đồng tức 138,6%.

III - Đánh giá khái quát

III.1 - Đánh giá về công tác huy động vốn :

- Mức độ huy động đợc ngày càng lớn, lợng vốn huy động đợc năm 2002 nhiều hơn năm 2000 là 39,9 tỷ đồng, nhiều hơn năm 2001 là 12,85 tỷ đồng. Chứng tỏ ngành thủy sản ngày càng khẳng định đợc vị trí quan trọng trong nền kinh tế tỉnh Nghệ An, mức thu nhập của ng dân, công nhân trong ngành đợc cải thiến, nâng cao vì vậy phần tiết kiệm đóng goap vào vốn tái đầu t ngày càng cao.

- Tỷ lệ đầu t sản xuất ngày càng lớn, chứng tỏ công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nơng thơn ng nghiệp đang tiến hành sâu rộng, đạt kết quả khả quan.

- Tỷ lệ đầu t vào chế biến xuất khẩu ngày càng tăng, chứng tỏ Thủy sản Nghệ An đã tìm ra thị trờng và hớng đi chắc chắn, lâu dài, tạo niềm tin cho các chủ đầu t.

Uy tín của ngành ngày càng cao, chính điều đó đã đem lại sự đầu t lớn lao cho nền kinh tê trong từng năm, tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế liên quan ngày càng phát triển.

Tỷ lệ vốn ngân sách phục vụ cho ngành ngày càng giảm. Điều đó chứng tỏ ngành thủy sản Nghệ An đang đi lên với chính nội lực của mình, lợng vốn tự đầu t ngày càng lớn là do lãi kinh doanh lớn nên có sự trích quỹ, tái đầu t cao.

- Năm 2002 đã bắt đầu có sự đầu t của nớc ngoài.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, công tác huy động vốn cho ngành Thủy sản Nghệ An vẫn còn tồn tại nhứng hạn chế sau :

- Lợc vốn huy động đựoc cha đáp ứng so với nhu cầu. Nguyên nhân chính là nớc ta cịn nghèo, thu nhập của nhân dân còn thấp, lợng tiền gửi tiết kiệm ít. Bên cạnh đó, có một số thủ tục hành chính gọi vốn n ớc ngồi cha thơng thống, cha tạo đợc niềm tin từ các nhà đầu t nớc ngoài.

- Hiện nay, tỷ lệ vốn NSNN ngày càng giảm, nhng vẫn còn cao. Nguyên nhân chính là cơ sở hạ tầng nơng thơn nớc ta còn quá kém, rất cần sự đầu t lớn. T tởng của ngời dân vẫn cha nhận thức đúng tầm quan trọng của việc đầu t, họ còn lo sợ rủi ro xảy ra khi đầu t đồng vốn của mình vào ngành Thủy sản.

Một phần của tài liệu những giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản nghệ an (Trang 38 - 40)