Nh đã nói ở trên các phần thực trạng, vốn đầu t phát triển cho ngành Thuỷ sản đã ít lại phân tán dàn trải, khơng tập trung và các cơng trình trọng điểm, do đó dẫn đến hiệu quả đầu t thấp, gây lãng phí, thất thốt. Vì vậy, trong thời gian tới cần thực hiện một số biện pháp tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn đầu t.
Đầu t về chơng trình khai thác hải sản.
Tiếp tục đầu t đội tàu khai thác vùng khơi vững chắc và hiệu quả, trên cơ sở gắn với cửa lạch, tay nghề truyền thống của ng dân.
Đầu t chuyển đổi cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác vùng lộng, có chính sách hố trợ đầu t cho dân đóng tàu có cơng suất từ 45- 120 CV.
Đầu t xây dựng cơ sở hậu cần dịch vụ: để đảm bảo tính đồng bộ nhằm hỗ trợ cho chơng trình khai thác có hiệu quả, cần xây dựng các cảng cá, bến cá,
Nhà nớc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, trên cơ sở quy hoạch cảng cá khuyến khích nhân dân xây dựng cơ sở dịch vụ tại các bến cá.
Chơng trình ni trồng thuỷ sản
Đầu t phát triển nuôi tôm sú tạo vùng nguyên liệu xuất khẩu: phát triển tập trung vùng nuôi thâm canh, bán thâm canh tôm sú ( thâm canh 500 ha đạt năng suất 2- 3 tấn / ha, vùng quảng canh cải tiến đạt năng suất 500kg/ ha)
- Đầu t chơng trình sản xuất tơm giống, ơng tơm tại Nghệ An. Phát triển nuôi cá nớc ngọt:
- Đầu t hỗ trợ du nhập, phát triển một số thuỷ đặc sản có giá trị xuất khẩu và giá, kinh tế cao nh: cá bống trợng, cá thát lát, tôm càng xanh,… tạo vùng nguyên liệu tập trung.
- Đầu t chơng trình ni cá - lúa ở rng trũng, đến năm 2005 phát triển 2000ha diện tích ni vá lúa ở ruộng trũng.
Đầu t hỗ trợ nuôi cá khu vực miền núi, trợ giá, trợ cớc vận chuyển. Trong những năm trớc mắt, thực hiện hỗ trợ ơng cá giống tại địa bàn miền núi.
Đầu t xây dựng trung tâm giống thủy sản.
Chơng trình chế biến :
Đầu t nâng cấp nhà máy đơng lạnh hiện có, xây dựng nhà máy động lạnh Diễn Châu.
Đầu t xây dựng hệ thống kho lạnh tại các cửa lạch, bến cá, hệ thống bảo quản sau thu hoạch ở các đội tàu.
Khuyên khích các thành phần kinh tế đầu t vào lĩnh vực chế biên xuất khẩu và nội địa.
Chơng trình phát triển nguồn nhân lực
Đầu t nâng cao dân trí, hạ tỷ lệ phát triển dân số vùng ven biển, đẩy mạnh công tác giáo dục và đào tạo, tăng cờng giáo dục khuyến ng.
Đào tạo bồi dỡng đội ngũ kỹ thuật chế biến, khai thác, ni mặn lợ và quản lý…
Có chính sách đào tạo ng dân, con em ng dân và thu hút cán bộ có trình độ cao về cơng tác tại ngành.
đầu t cho nông nghiệp và phát triển nông thôn là vấn đề rất quan trọng, phức tạp có liên quan đến tồn bộ nên kinh tế quốc dân. Trong điều kiện nớc ta hiện nay chiến lợc đầu t nói chung và chính sách đầu t trong nơng nghiệp và nơng thơn nói riêng gắn liền với yêu cầu CNH - HĐN đất nớc mà nhất là cải cách một bớc trong nông nghiệp và phát triển nơng thơn chúng ta cần phải có các yếu tố nội sinh để làm tiền đề. Một trong những yếu tố này là CSHT nông thôn. Cơ sở hạ tầng nơng nghiệp nhất thiết phải có, nó là nhât is thu hút vốn đầu t để khai thác tiềm năng của vùng mang lại lợi ích cho quá trinhf tăng trởng.
Mặt khác nó tạo điều kiện cho một sự cơng bằng. Song thực tế CSHT nông thôn của nớc ta hiện nay quá yếu kém, ngèo nàn, lạc hậu, xây dựng sửa chữa chậm chạp, chắp vá liên tục nhất là các cơnbg trình giao thơng, thuỷ lợi, điện lới khơng đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất của ng dân. Thực tế là do nhà n- ớc cha quan tâm đầu t phát triển thoả đáng, vốn đầu t cho phát triển CSHT nơng thơn cịn hạn chế, vơnbs ngân sách dành cho nghành thuỷ sản cha đáp ứng đợc nhu cầu cần đầu t. Vốn ít đầu t lại dàn trải, phân tán đa đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t không cao, hệ thống CSHT yếu kém phát triển không đồng đều giữa các vùng. Vì vậy, trong những năm tới đây cần phải tăng cờng huy động vốn cho phát triển CSHT nông thôn. Huy động đợc nguồn vốn đầu t phát triển CSHT nơng thơn phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, chính sách lãi suất hợp lý, ổn định tiền tệ, kiểm sốt đợc lạm phát. Chính sách tạo nguồn vốn đúng đắn sẽ là động lực thúc đẩy quá trình khai thác tiềm năng vốn trong dân phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn
Quán triệt quan điểm chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong kỳ Đại hội IX, thực hiện đúng theo định hớng phát triển Thủy sản với các giải pháp đã đề cập trong đề tài này.
Trong những năm sắp tới đây, tôi hy vọng rằng nhu cầu đầu t cho phát triển thủy sản sẽ có nhiều triển vọng ngày càng nhiều hơn, đa dạng, phong phú hơn, Nhu cầu về vốn của ngành Thủy sản sẽ đợc đáp ứng kịp thời đẩy đủ, giúp cho ngành phát triển, mang lại những nguồn kim ngạch to lớn, giải quyết tốt việc làm cho lao động ở các ng trờng.
Với phơng châm vốn ngân sách nhà nớc vẫn là cơ bản, tiền hay công sức của nhân dân là quan trọng, Ngành thủy sản Nghệ An sẽ kêu gọi đợc sự đầu t ngày càng nhiều hơn nữa.