Phần trắc nghiệm:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ-HỘI ĐỒNG BỘ MÔN TỈNH ĐỒNG THÁP (Trang 145 - 147)

Cõu 1. Trong mạch dao đơng LC, sự biến thiên điện tích của một bản tụ nhất định có biểu thức

A. q = q0cos(ω +.t ϕ). B. q = q02cos(ω +.t ϕ). C. q = q0cos2(ω +.t ϕ). D. Q = q0cos(ω +.t ϕ)2.

Cõu 2. Chu kì dao động riêng của mạch dao động LC là có biểu thức

A. T = 2π L. B. T = 4π LC . C. T = LC π 2 1 . D. T = 2π LC .

Cõu 3. Mạch dao động LC, có C = 150 pF và L = 6 mH. Chu kì và tần số dao động riêng của

mạch là

A. 3,77.10-6 s; B. 1,88.10-6 s; C. 22,5.10-4 s; D. 12,5.10-5 s.

Cõu 4. Tốc độ truyền sóng điện từ là c = 3.108 m/s. Tần số sóng f của bớc sóng 25 m là A. 1,2.107 Hz. B. 12.107 Hz. C. 24.107 Hz. D. 2,4.107 Hz.

Cõu 5. Phát biểu nào sau đay là không đúng?

A. Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm ánh sáng đơn sắc.

B. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

C. ánh sáng trắng khơng phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

D. Chiết suất của thuỷ tinh biến thiên theo màu sắc của ánh snág và giảm dần từ màu đỏ đến màu tím.

Cõu 6. Khoảng cách từ tâm của vân chính giữa(vân trung tâm) đến vân sáng thứ k đợc tính bằng

công thức: A. a D k xk = λ ( k = 0, ±1, ±2, ...). B. a D k xk )λ 2 1 ( + = ( k = 0, ±1, ±2, ...). C. a D k xk )λ 2 1 ( − = ( k = 0, ±1, ±2, ...). D. a D k xk )λ 2 1 ( + = ( k = 0, ±1, ±2, ...).

Cõu 7. Làm thí nghiệm Y-âng với độ rộng hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến mà D

= 1m, ngời ta đo đợc khoảng vân i = 0,24 mm. Bớc sóng λ và tần số f của bức xạ là:

A. λ=4,8.10-4 mm, f = 625.1012 Hz. B. λ=4,8.10-4 mm, f = 256.1012 Hz. C. . λ=24.10-4 mm, f = 625.1012 Hz. D. . λ=4,8.10-6 mm, f = 625.1010 Hz.

Cõu 8. Trong thớ nghiệm Y-õng khoảng cỏch hai khe a = 2mm, khoảng cỏch từ hai khe đến màn

quan sỏt D = 1,2m. Nếu dịch chuyển một đầu mối hàn của cặp nhiệt điện trờn màn quan sỏt theo đường vuụng gúc với hai khe, thỡ thấy cứ sau 0,5mm thỡ kim điện kế lại lệch nhiều nhất. Bước súng của bức xạ đú là

A. 833 nm. B. 120 mm. C. 2,5 mm. D. 568 nm.

Cõu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hiện tợng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tợng quang điện.

B. Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bớc sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra đợc hiện tợng quang điện.

C. Lợng năng lợng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hồn tồn xác định và bằng h.f; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay đợc phát ra; còn h là một hằng số.

D. Với mỗi ánh sắc đơn sắc có tần số f , các phơton hồn tồn khác nhau và chúng có giá trị h.f khác nhau.

Cõu 10. Hiện tợng quang điện không xảy ra khi chiếu vào mặt một tấm đồng ánh sáng đơn sắc

có bớc sóng

A. 0,1 àm; B. 0,2 àm; C. 0,3 àm; D. 0,4 àm;

Cõu 11. Cho giới hạn quang điện của kim loại đồng là 0,30 à m; h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s. Cơng thố của êlectron khỏi tấm đồng là

A. 66,25.10-20 J. B. 6,25.10-20 J. C. 125,55.10-24 J. D. 44,65.10-24 J. 24 J. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khối lợng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lợng của các nuclơn tạo thành hạt nhân đó.

B. Năng lợng liên kết của một hạt nhân đợc tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2.

C. Năng lợng liên kết riêng của hạt nhân là thơng số giữa năng lợng liên kết Elk và số nuclôn A (

A Elk

). Đại lợng này đặc trng cho mức độ bền vững của hạt nhân.

D. Trong phản ứng hạt nhân toả năng lợng ta có mtrớc < msau và phản ứng thu năng lợng thì mtrớc > msau.

Cõu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Tơng tác của các hạt sơ cấp gồm:

A. tơng tác điện từ, tơng tác manh, tơng tác yếu và tơng tác hấp dẫn.

B. các hạt sơ cấp đựoc phân thành các loại sau: Phôtôn; Các leptôn; Các hađrôn.

C. mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt tơng ứng. Phản hạt của một hạt sơ cấp có cùng khối l- ợng nhng điện tích trái dấu và cùng giá trị tuyệt đối.

D. đa số các hạt sơ cấp có thời gian sống là rất bền, chỉ có ít hạt là khơng bền chúng tự phân huỷ và biến thành hạt sơ cấp khác.

Cõu 14. Hạt nhõn X trong phản ứng hạt nhõn 19F 9 + p ---> 16O 8 + X là A. 7 . 3Li B. α . C. prụtụn. D. 10Be 4 .

Cõu 15. Số nuclụn trong 27Al

13 là

A. 13. B. 14. C. 27. D. 40.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ-HỘI ĐỒNG BỘ MÔN TỈNH ĐỒNG THÁP (Trang 145 - 147)