20027’ B 22027’ C 23027’ D 27020’ 8.4 Khối lượng của Trỏi Đất vào cỡ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ-HỘI ĐỒNG BỘ MÔN TỈNH ĐỒNG THÁP (Trang 117 - 121)

C. Cỏc cõu hỏi và bài tập vớ dụ Dạng 1 Cấu tạo hạt nhõn nguyờn tử.

A. 20027’ B 22027’ C 23027’ D 27020’ 8.4 Khối lượng của Trỏi Đất vào cỡ

8.4. Khối lượng của Trỏi Đất vào cỡ

A. 6.1024 kg. B. 6.1025 kg. C. 6.1026 kg. D. 6.1027 kg. 8.5. Khối lượng Mặt Trời vào cỡ

A. 6.1028 kg. B. 6.1029 kg. C. 6.1030 kg. D. 6.1031 kg.

Cỏc cõu hỏi và bài tập tổng hợp

8.6. Cụng suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P = 3,9.1026W.

a) Mỗi năm khối lượng của Mặt Trời bị giảm đi một lượng là bao nhiờu và bằng bao nhiờu phần khối lượng của nú?

b) Biết phản ứng hạt nhõn trong lũng Mặt Trời là phản ứng tổng hợp hiđrụ thành hờli. Biết cứ một hạt hờli tạo thành thỡ năng lượng giải phúng là 4,2.10-12J. Tớnh lượng hờli tạo thành và lượng hiđrụ tiờu hao hàng năm trong lũng Mặt Trời.

8.7. Các leptôn gồm các hạt sơ cấp nào sau đây?

A. nơtrinô, êlectron, pôziton, phôtôn B. nơtrinô, êlectron, pôziton, mêzon à. C. nơtrinô, êlectron, pôziton, mêzon π. D. nơtrinô, êlectron, pơziton, mêzon K. 8.8. Các hađrơn gồm các nhóm con nào sau đây?

A. Mêzôn π, K; nuclôn p, n; hiperôn. B. Mêzôn π, K; nuclôn p, n; hađrôn. C. Mêzô n π, K; êlectron; hiperôn. D. phôtôn; nuclôn p, n; hiperơn. 8.9. Tìm câu khơng đúng khi nói về sự tơng tác của các hạt sơ cấp theo:

A. tơng tác hấp dẫn. B. tơng tác điện từ.

C. tơng tác mạnh hay yếu. D. không phải các tơng tác trên. 8.10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ Mặt Trời?

A. Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, các hành tinh và các vệ tinh. B. Hệ Mặt Trời gồm Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hải tinh. C. Hệ Mặt Trời gồm các tiểu hành tinh, các sao chổi.

D. A, B, C đều đúng. 8.11. Các loại hạt sơ cấp là

A. phôton, leptôn, mêzon và hadrôn. B. phôton, leptôn, mêzon và badrôn. C. phôton, leptôn, bariôn hadrôn. D. phơton, leptơn, nuclơn và hipêrơn. 8.12. Điện tích của mỗi hạt quac có một trong những giá trị nào sau đây?

A. ± e. B. 3 e ± . C. 3 2e ± . D. 3 e ± và 3 2e ±

8.13. Phát biểu nào dưới đây khi nói về hạt sơ cấp là khơng đúng?

A. Hạt sơ cấp nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử, có khối lợng nghỉ xác định.

B. Hạt sơ cấp có thể có điện tích, điện tích tính theo đơn vị e, e là điện tích nguyên tố. C. Hạt sơ cấp đều có momen động lợng và momen từ riêng.

D. Mỗi hạt sơ cấp có thời gian sống khác nhau: rất dài hoặc rất ngắn. 8.14. Các hạt sơ cấp tơng tác với nhau theo các cách sau:

A. Tơng tác hấp dẫn. B. tơng tác điện từ.

C. Tơng tác mạnh hay yếu. D. Tất cả các tơng tác trên. 8.15. Hạt sơ cấp có các loại sau:

A. phơtơn. B. leptôn. C. hađrôn. D. Cả A, B, C. 8.16. Mặt Trời thuộc loại sao nào sau đây?

A. Sao chất trắng. B. Sao kềnh đỏ (hay sao khổng lồ). C. Sao trung bình giữa trắng và kềnh đỏ. D. Sao nơtron.

8.17. Đờng kính của một thiên hà vào cỡ

A. 10 000 năm ánh sáng. B. 100 000 năm ánh sáng. C. 1 000 000 năm ánh sáng. D. 10 000 000 năm ánh sáng. 8.18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Mặt Trời là một ngơi sao có màu vàng. Nhiệt độ ngồi của nó vào cỡ 6 000K.

B. Sao Tâm trong chòm sao Thần Nơng có màu đỏ, nhiệt đọ mặt ngồi của nó vào khoảng 3 000K.

C. Sao Thiên lang trong chịm sao Đại Khuyển có màu trắng. Nhiệt độ mặt ngồi của nó vào khoảng 10 000K.

D. Sao Rigel (nằm ở mũi giày của chịm Tráng Sĩ) có màu xanh lam. Nhiệt độ mặt ngồi của nó vào khoảng 3 000K.

8.19. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Punxa là một sao phát sóng vơ tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtrơn. Nó có từ trờng mạnh và quay quanh một trục.

B. Quaza là một loại thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thờng các sóng vơ tuyến và tia X. Nó có thể là một thiân hà mới đợc hình thành.

C. Hốc đen là một sao phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lợng riêng cực kỳ lớn, đến nỗi nó hút tất cả các photon ánh sáng, khơng cho thốt ra ngồi.

D. Thiên hà là một hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân.

8.20. Tất cả các hành tinh đều quay quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. Trong quá trình hình thành hệ Mặt Trời, đây chắc chắn là hệ quả của

A. sự bảo toàn vận tốc (Định luật 1 Niu-tơn). B. sự bảo toàn động lợng. C. sự bảo toàn momen động lợng. D. sự bảo toàn năng lợng. 8.21. Vạch quang phổ của các sao trong Ngân hà

A. đều bị lệch về phía bớc sóng dài. B. đều bị lệch về phía bớc sóng ngắn. C. hồn tồn khơng bị lệch về phía nào cả.

D. có trờng hợp lệch về phía bớc sóng dài, có trờng hợp lệch về phía bớc sóng ngắn. 8.22. Các vạch quang phổ vạch của các thiên hà

A. đều bị lệch về phía bớc sóng dài. B. đều bị lệch về phía bớc sóng ngắn. C. hồn tồn khơng bị lệch về phía nào cả.

D. có trờng hợp lệch về phía bớc sóng dài, có trờng hợp lệch về phía bớc sóng ngắn. 8.23. Theo thuyết Big Bang, các nguyên tử xuất hiện ở thời điểm nào sau đây?

A. 3000 năm. B. 30 000 năm. C. 300 000 năm. D. 3 000 000 năm. 8.24. Các vạch quang phổ của thiên hà

A. đều bị lệch về phía bớc sóng ngắn. B. đều bị lệch về phía bớc sóng dài.

B. hồn tồn khơng bị lệch về phái nào cả.

D. có trờng hợp lệch về phía bớc sóng ngắn, có trờng hợp lệch về phía bớc sóng dài.

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ TRẢ LỜI

8.1. Chọn D.

Hướng dẫn: Bỏn kớnh của Trỏi Đất là 6400 km.

8.2. Chọn B.

Hướng dẫn: Trỏi Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo elớp cú bỏn trục lớn 151

triệu km, bỏn trục nhỏ 149 triệu km. 8.3. Chọn C.

Hướng dẫn: Trục quay của Trỏi Đất quay quanh mỡnh nú nghiờng trờn mặt phẳng quỹ đạo của

nú quanh Mặt Trời một gúc 23027’. 8.4. Chọn A.

Hướng dẫn: Khối lượng của Trỏi Đất vào cỡ 6.1024 kg. 8.5. Chọn C.

Hướng dẫn: Khối lượng Mặt Trời vào cỡ 6.1030 kg. 8.6. Hướng dẫn:

a) Năng lượng mà Mặt Trời bức xạ ra trong 1 năm là E = P.t, khối lượng giảm đi một lượng m = E/c2 = 1,367.1017 kg. Tức là Mặt Trời giảm 2,28.10-12 %.

b) Khối lượng hờli tạo thành sau 1 năm là m = He A m . N . E t. P ∆ = 1,95.1018 kg. 8.7. Chọn B.

Hớng dẫn: Xem phân loại hạt sơ cấp.

8.8. Chọn A.

Hớng dẫn: Xem phân loại hạt sơ cấp.

8.9. Chọn D.

Hớng dẫn: Các hạt sơ cấp có thể tơng tác với nhau theo các ý A, B, C. ý D không đúng.

8.10. Chọn A.

Hớng dẫn: Theo phần hệ Mặt Trời trong SGK.

8.11. Chọn B.

Hớng dẫn: Xem phân loại hạt sơ cấp.

8.12. Chọn D.

Hớng dẫn: Xem điện tích của quac.

8.13. Chọn D.

Hớng dẫn: Phải nói chính xác: Mỗn hạt sơ cấp có thời gian sống nhất định, có thể thời gian đó là

rất dài hoặc rất ngắn. 8.14. Chọn D.

Hớng dẫn: Các hạt sơ cấp có thể tơng tác với nhau theo 4 cách trên. Song có hạt khơng đủ 4 tơng

tác, mà chỉ một số tơng tác trong 4 loại tơng tác trên. 8.15. Chọn D.

Hớng dẫn: Hạt sơ cấp có các loại: phơtơn. leptơn. mêzơn và barion. Mêzơn và barioon có tên chung là hađrơn. 8.16. Chọn C. Hớng dẫn: Xem phần các sao. 8.17. Chọn B. Hớng dẫn: Xem phần Thiên hà. 8.18. Chọn D. Hớng dẫn: Xem phần các sao. 8.19. Chọn C. Hớng dẫn: Xem phần các sao. 8.20. Chọn C.

Hớng dẫn: chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời tơng tự chuyển động của quay của

vật rắn, nên có sự bảo tồn momen động lợng. 8.21. Chọn D.

Hớng dẫn: Xem phần các sao và thiên hà.

8.22. Chọn A.

Hớng dẫn: Xem phần Thiên hà.

8.23. Chọn C.

Hớng dẫn: Xem phần vụ nổ Big Bang.

8.24. Chọn B.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ-HỘI ĐỒNG BỘ MÔN TỈNH ĐỒNG THÁP (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w