Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng các phương pháp đo lường và đánh giá kết quả học tập môn toán lớp 11 phần hình học nhằm nâng cao năng lực tư duy toán học của học sinh (Trang 104)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

3.4. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

3.4.1. Đỏnh giỏ bộ cõu hỏi kiểm tra đỏnh giỏ kết hợp cỏc phương phỏp

Qua kết quả thực nghiệm chỳng tụi nhận thấy:

- Bộ cõu hỏi kiểm tra cú cỏc mức độ từ dễ đến khú, bao gồm nhiều lĩnh vực, kết hợp hợp lớ giữa phương phỏp trắc nghiệm và phương phỏp tự luận nờn tất cả cỏc đối tượng HS trong lớp thực nghiệm đều rất hào hứng với cỏc cõu hỏi mà GV đưa ra.

- Bộ cõu hỏi kiểm tra phự hợp với yờu cầu của chương trỡnh, bỏm sỏt theo mục tiờu bài học, phõn phối chương trỡnh và trỡnh độ HS, đặc biệt bộ cõu hỏi cũn chỳ trong khai thỏc và phỏt triển năng lực tư duy trong Hỡnh học cho HS đõy là điều mới mà cỏc GV trước đõy chưa để tõm tới.

3.4.2. Đỏnh giỏ kết quả bài kiểm tra viết

Việc xõy dựng một đề kiểm tra theo hướng kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận đó đỏnh giỏ tồn diện kết quả học tập của HS đồng thời phỏt huy được tối đa cỏc năng lực tư duy của HS trong việc giải toỏn. Qua việc quan sỏt và chấm bài làm của HS cho thấy, để giải được một bài toỏn HHKG, HS phải hiểu chắc cỏc kiến thức lý thuyết đồng thời phõn tớch đề toỏn, vẽ hỡnh biểu diễn, phõn tớch, suy luận, lập luận lụgic, tổng hợp cỏc kiến thức.

Trước khi ỏp dụng bộ cõu hỏi kiểm tra đỏnh giỏ theo hướng kết hợp cỏc phương phỏp, chất lượng HS của cả hai lớp là như nhau, sau khi tiến hành kiểm tra HS bằng bộ cõu hỏi thỡ chất lượng HS lớp thực nghiệm tiến bộ rừ rệt. Điều đú khẳng định hiệu quả của việc kiểm tra đỏnh giỏ bằng kết quả học tập của HS bằng việc kết hợp nhiều phương phỏp trong một bài kiểm tra.

3.4.2.2. Đỏnh giỏ định lượng

Gọi: - xi là cỏc giỏ trị về điểm số của bài kiểm tra ( i = 3, 9 ) - ni là số lần xuất hiện giỏ trị xi (gọi là tần số của giỏ trị xi)

- wi là tần suất của giỏ trị xi (tớnh bằng tỷ số ni

N )

(với: N = số HS làm bài kiểm tra)

a) Bài kiểm tra số 2: Bài 15 phỳt (sau khi học xong bài đường thẳng và mặt phẳng song song)

+) Lớp thực nghiệm: 11B11 Tổng số bài kiểm tra: 48 bài

Bảng 3. Bảng phõn phối tần số và tần suất kết quả kiểm tra lớp 11B11

xi 3 4 5 6 7 8 9 10 ni 1 1 13 10 9 7 5 2 i n  = 48 wi 2,08 2,08 27,08 20,83 18,75 14,58 10,42 4,17 xi=100 - Điểm trung bỡnh: 10 i i i = 3 KT w x X = n   6,58

- Độ lệch chuẩn: 10 2 KT i i i = 3 S = w (x - X) = 2, 43  1,61 +) Lớp đối chứng: 11B9

Tổng số bài kiểm tra: 46 bài

Bảng 4. Bảng phõn phối tần số và tần suất kết quả kiểm tra lớp 11B9

xi 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ni 2 1 2 15 10 9 4 2 1 ni= 46 wi 4,35 2,17 4,35 32,61 21,74 19,57 8,7 4,35 2,17 xi=100 - Điểm trung bỡnh: 10 i i i = 3 KT w x X = n   5,93 - Độ lệch chuẩn: 10 2 KT i i i = 3 S = w (x - X) = 3, 26  1,98 b) Bài kiểm tra số 3: Bài 45 phỳt chương 2

+) Lớp thực nghiệm: 11B11 Tổng số bài kiểm tra: 48 bài

Bảng 5. Bảng phõn phối tần số và tần suất kết quả kiểm tra lớp 11B11

xi 3 4 5 6 7 8 9 10 ni 0 0 2 5 15 14 7 5 i n  = 48 wi 0 0 4,17 10,42 31,25 29,17 14,58 10,42 xi=100 - Điểm trung bỡnh: 10 i i i = 3 KT w x X = n   7,71 - Độ lệch chuẩn: 10 2 KT i i i = 3 S = w (x - X) = 2, 43  1,28 +) Lớp đối chứng: 11B9

Bảng 6. Bảng phõn phối tần số và tần suất kết quả kiểm tra lớp 11B9 xi 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ni 0 1 3 14 10 8 5 3 2 ni= 46 wi 0 2,17 6,25 30,43 21,74 17,39 10,87 6,25 4,35 xi=100 - Điểm trung bỡnh: 10 i i i = 3 KT w x X = n   6,26 - Độ lệch chuẩn: 10 2 KT i i i = 3 S = w (x - X) = 3, 26  1,61 c) Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm thụng qua cỏc chỉ số thống kờ:

Điểm trung bỡnh cỏc bài kiểm tra qua 3 lần kiểm tra cú sự thay đổi rừ rệt: từ 5,08 của lần 1 đến 6,58 của lần 2 và 7,71 của lần 3. điều đú chứng tỏ khả năng tiếp thu bài của HS cú sự tiến bộ vượt bậc. Ở lớp đối chứng điểm trung bỡnh cỏc bài kiểm tra cũng cú sự thay đổi tuy nhiờn mức độ thay đổi khụng lớn (từ 5,04 đến 5,93 đến 6,26). Cỏc chỉ số này đỏnh giỏ sự thay thay đổi về chất lượng giữa 2 lớp với nhau, đú chớnh là hiệu quả của việc ứng dụng kết hợp cỏc phương phỏp kiểm tra và đỏnh giỏ HS.

Độ lệch chuẩn trong cỏc bài kiểm tra của hai lớp cũng khỏc nhau: độ lệch chuẩn của bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng (1,28 so với 1,61). điều này cho thấy sự phõn tỏn về điểm số xung quanh điểm trung bỡnh của bài kiểm tra kết hợp giữa trắc nghiệm với tự luận hẹp hơn so với bài kiểm tra của lớp đối chứng. Vỡ vậy đề kiểm tra kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận cú độ tin cậy cao hơn đề kiểm tra của lớp đối chứng.

Kết luận chƣơng 3

Trong chương này, luận văn đó đề xuất qui trỡnh xõy dựng Bộ cõu hỏi kiểm tra đỏnh giỏ theo hướng kết hợp cỏc phương phỏp (kiểm tra vấn đỏp, trắc nghiệm, tự luận). Luận văn cũng đó đề xuất qui trỡnh xõy dựng một bài kiểm

tra viết. Cỏc qui trỡnh này cú thể ỏp dụng chung cho bộ mụn Toỏn ở trường phổ thụng.

Quỏ trỡnh thực nghiệm cựng những kết quả rỳt ra sau thực nghiệm cho thấy: mục đớch thực nghiệm đó được hồn thành, tớnh khả thi và hiệu quả của việc kết hợp hợp lý cỏc phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ trong một bài học cũng như trong một bài kiểm đó được khẳng định. Việc ứng dụng cỏc phương phỏp đo lường và đỏnh giỏ trong kiểm tra kết quả học tập sẽ giỳp ta đỏnh giỏ toỏn diện kết quả học tập của HS đồng thời gúp phần phỏt triển năng lực tư duy Toỏn học của HS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đó thu được những kết quả sau đõy:

1. Luận văn đó nghiờn cứu cơ sở lý luận về đo lường và đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh. Luận văn đó phõn tớch được ưu, nhược điểm của cỏc phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ đang được sử dụng rộng dói hiện nay ở phổ thụng.

2. Luận văn đó phõn tớch nội dung chương trỡnh sỏch giỏo khoa Hỡnh học 11 – Ban cơ bản để thấy được những năng lực tư duy toỏn học thể hiện trong nội dung chương trỡnh.

3. Việc phõn tớch thực trạng KT - ĐG của GV cho thấy: GV đó sử dụng kết hợp cỏc phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ trong quỏ trỡnh dạy học, tuy nhiờn việc kết hợp đú cũn mang tớnh cảm tớnh và do chưa cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cụ thể nờn chưa xỏc định một cỏch rừ ràng những năng lực tư duy mà HS cần đạt trong mỗi nội dung kiểm tra.

4. Cỏc phõn tớch trong luận văn đó cho phộp đề xuất quy trỡnh xõy dựng bộ cõu hỏi kiểm tra đỏnh giỏ theo hướng kết hợp cỏc phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ, đặc biệt cỏc bước để xõy dựng một bài kiểm tra cụ thể trong đú đó xỏc định rừ cỏc năng lực tư duy toỏn được hỡnh thành ở HS khi lĩnh hội kiến thức toỏn học.

5. Luận văn nghiờn cứu đó xõy dựng được hệ mục tiờu chi tiết cho nội dung HHKG lớp 11, trong đú xỏc định rừ cỏc năng lực tư duy cho HS qua mỗi nội dung kiến thức đồng thời xõy dựng được bộ cõu hỏi KT - ĐG theo hướng kết hợp cỏc phương phỏp KT - ĐG.

6. Kết quả thực nghiệm đó cho thấy việc ỏp dụng kết hợp cỏc phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ đó nõng cao tư duy toỏn cho HS, cỏc năng lực tư duy toỏn được thể hiện cụ thể trong mỗi nội dung kiểm tra.

Ngồi cỏc kết quả đó đạt được ở trờn, chỳng tụi nhận thấy rằng đề tài vẫn cũn một số hạn chế: thứ nhất, đề tài mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiờn cứu thực tiễn cụng tỏc KT - ĐG, chương trỡnh SGK phần HHKG lớp 11 – Ban cơ bản để khai thỏc những năng lực tư duy Toỏn của HS chứ chưa nghiờn cứu rộng trờn toàn bộ chương trỡnh Toỏn học phổ thụng. Thứ hai, cỏc thang đo tư duy trong đề tài mới chỉ dựa trờn cỏc thang bậc nhận thức của Bloom mà chưa nghiờn cứu đề xuất xõy dựng cỏc thang đo khả năng phỏt triển tư duy của HS thụng qua KT - ĐG. Cỏc hạn chế này mở ra cho chỳng tụi những ý tưởng nghiờn tiếp theo: thứ nhất là nghiờn cứu kết hợp cỏc phương phỏp KT - ĐG nhằm phỏt huy năng lực tư duy Toỏn cho HS trờn toàn bộ chương trỡnh Toỏn phổ thụng, thứ hai là nghiờn cứu xõy dựng cỏc thang đo năng lực tư duy của HS trong bộ mụn Toỏn.

2. Khuyến nghị

Sau khi nghiờn cứu lý luận và thực nghiệm sư phạm, chỳng tụi cú một số đề xuất sau đõy:

1. Cần tiếp tục nghiờn cứu cơ sở lý luận về đo lường và đỏnh giỏ nhằm phỏt triển tư duy cho HS, đặc biệt trong cỏc mụn học cụ thể.

2. Cần chỉ rừ những năng lực tư duy cụ thể sẽ được hỡnh thành trong chương trỡnh SGK toỏn phổ thụng.

3. Cần tập huấn về cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ cho GV, giỳp GV biết cỏch kết hợp một cỏch khoa học cỏc phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ để cú thể đỏnh giỏ toàn diện kết quả của HS trong mụn toỏn, biết cỏch khai thỏc và phỏt triển năng lực tư duy toỏn thụng qua kiểm tra đỏnh giỏ.

4. Cỏc bài kiểm tra trong mụn toỏn học núi chung và phần HHKG núi riờng cần chỉ rừ cỏc năng lực tư duy toỏn học cần được hỡnh thành ở HS.

5. Nờn tiếp tục nghiờn cứu và triển khai việc ỏp dụng kết hợp cỏc phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ để nõng cao năng lực tư duy toỏn cho HS.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2007). Bài tập Hỡnh học 11. Nhà xuất bản Giỏo dục. 2. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2006). Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Toỏn. Nhà xuất bản Giỏo dục.

3. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2007). Hỡnh học 11. Nhà xuất bản Giỏo dục. 4. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2007). Hỡnh học 11 – Sỏch GV. Nhà xuất bản

Giỏo dục.

5. Bộ giỏo dục và Đào tạo (2007). Những vấn đề chung vố đổi mới giỏo dục

trung học phổ thụng mụn Toỏn. Nhà xuất bản Giỏo dục.

6. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2007). Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương

trỡnh sỏch giỏo khoa lớp 11 – mụn Toỏn. Nhà xuất bản Giỏo dục.

7. Văn Nhƣ Cƣơng, Nguyễn Thị Lan Phƣợng (2007). Bài tập trắc nghiệm

và cỏc đề kiểm tra Hỡnh học 11. Nhà xuất bản Giỏo dục.

8. Nguyễn Hải Chõu (2007). Cõu hỏi và bài tập trắc nghiệm toỏn 11. Nhà

xuất bản Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Chớnh (2004). Tập bài giảng “Đo lường và đỏnh giỏ kết quả

học tập của HS”. Khoa sư phạm ĐHQGHN, lưu hành nội bộ.

10. ĐHQG Hà Nội – Khoa Sƣ Phạm (2003). Giỏo dục học đại học 11. Lờ Hồng Đức (2006). Giải toỏn Hỡnh học 11. Nxb Hà Nội.

12. Lờ Hồng Đức – Lờ Bớch Ngọc (2007). Toỏn nõng cao tự luận và trắc

nghiệm hỡnh học 11. Nxb ĐHQG Hà Nội.

13. Trần Khỏnh Đức (2006). Tập bài giảng về đo lường và đỏnh giỏ trong giỏo dục – hệ cao học về lớ luận và phương phỏp giảng dạy. Khoa Sư Phạm. ĐHQG Hà Nội.

14. Phạm Văn Hoàn, Trần Thỳc Trỡnh, Phạm Gia Cốc (1981). Giỏo dục học mụn Toỏn. Nhà xuất bản Giỏo dục

15. Nguyễn Thỏi Hũe (2003). Rốn luyện tư duy qua việc giải bài tập Toỏn.

16. Nguyễn Bỏ Kim (2002). Phương phỏp dạy học mụn Toỏn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

17. Nguyễn Bỏ Kim (Chủ biờn), Vũ Dƣơng Thụy (1992). Phương phỏp dạy

học mụn Toỏn. Nhà xuất bản Giỏo dục.

18. Bựi Văn Nghị, Vƣơng Dƣơng Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005). Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn GV trung học phổ thụng chu kỡ III (2004 – 2007).

Nhà xuất bản đại học sư phạm.

19. Hoàng Phờ (1998). Từ điển Tiếng Việt. Nxb Khoa học xó hội

20. Đào Tam (2005). Phương phỏp dạy học hỡnh học ở trường phổ thụng.

Nhà xuất bản Sư phạm.

21. Lờ Mậu Thống, Lờ Bỏ Hào (2007). Phõn loại và phương phỏp giải toỏn

Hỡnh học 11. Nhà xuất bản Hà Nội

22. Dƣơng Thiệu Tống (1995). Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập. Nhà xuất bản Khoa học xó hội.

Phụ lục 1. Hệ mục tiêu chi tiết

Ch-ơng 2. Đ-ờng thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Bài 1. Đại c-ơng về đ-ờng thẳng và mặt phẳng

Nội dung Mục tiêu Bậc nhận

thức

I. Khái niệm mở đầu

+) Về kiến thức:

- Học sinh phát biểu đ-ợc khái niệm thuộc, không thuộc, đ-ờng thẳng trong mặt phẳng. - Phát biểu đ-ợc khái niệm hình biểu diễn của một hình trong khơng gian, phát biểu 4 qui tắc để vẽ hình khơng gian.

+) Về kĩ năng:

- Học sinh biết vận dụng các qui tắc này để vẽ hình biểu diễn của một hình khơng gian.

+) Về t- duy:

- Rèn luyện cho học sinh khả năng vẽ hình và đọc hình vẽ.

- Rèn luyện t- duy t-ởng t-ợng không gian.

Bậc 1 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 2 Bậc 3 II. Các tính chất +) Về kiến thức: - Học sinh phát biểu đ-ợc các tính chất đ-ợc thừa nhận trong hình học khơng gian.

- Qua từng tính chất học sinh biết liên hệ với thực tế xung quanh mình những ứng dụng quan trong của hình học khơng gian.

+) Về kĩ năng:

- Học sinh vận dụng các tính chất vào giải các

Bậc 1

Bậc 2

bài toán: xác định đ-ờng thẳng, xác định mặt phẳng, giao điểm của hai mặt phẳng phân biệt (nếu có)

- Vận dụng các kết quả của hình học phẳng vào hình học khơng gian.

- áp dụng định lí 1 vào giải bài tốn tìm giao điểm của hai mặt phẳng phân biệt.

+) Về t- duy:

- Rèn luyện t- duy thuật tốn qua thơng qua việc thiết lập qui trình giải bài tốn về: tìm giao điểm, xác định mặt phẳng. - Rèn luyện khả năng vẽ và đọc hình vẽ. Bậc 2 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 2 III. Cách xác định một mặt phẳng +) Về kiến thức:

- Học sinh phát biểu và vẽ hình minh họa 3 điều kiện xác định mặt phẳng, kí hiệu mặt phẳng.

+) Về kĩ năng:

- áp dụng vào giải một số bài toán đơn giản về các xác định một mặt phẳng.

+) T- duy:

- Rèn luyện t- thuật tốn, t- duy lơgíc qua việc giải bài toán xác định một mặt phẳng.

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 IV. Hình chóp và tứ diện +) Về kiến thức:

- Học sinh phát biểu, vẽ hình minh họa định nghĩa hình chóp, đỉnh, cạnh đáy, cạnh bên, mặt bên của hình chóp.

- Học sinh lấy đ-ợc ví dụ hình ảnh của hình

Bậc 1

chóp trong thực tế (Kim tự tháp).

- Học sinh phát biểu, vẽ hình minh hoạ hình tứ diện.

- Phát biểu, vẽ hình minh họa định nghĩa thiết diện của một mặt phẳng cắt một hình chóp. +) Về kĩ năng:

- Vận dụng định nghĩa thiết diện vào để làm bài tập xác dịnh thiết diện của hình chóp bằng cách xác định giao tuyến của mặt phẳng với tất cả các mặt của hình chóp. +) Về t- duy: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và đọc hình vẽ. - Trí t-ởng t-ợng khơng gian. Bậc 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng các phương pháp đo lường và đánh giá kết quả học tập môn toán lớp 11 phần hình học nhằm nâng cao năng lực tư duy toán học của học sinh (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)