Cỏc yếu tố tiờn lượng bệnh NMCT cấp [28]

Một phần của tài liệu tìm hiểu các yếu tố nguy cơ và tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ≥ 80 tuổi (Trang 29 - 31)

1.3.7.1. Cỏc yếu tố lõm sàng

* Tuổi: Bệnh nhõn lớn tuổi thường đến viện muộn, hay bị sốc tim, tổn thương

nhiều nhỏnh ĐMV, khụng đạt được mức độ dũng chảy TIMI-3 sau can thiệp, và cú tỷ lệ bị biến chứng tim mạch cao hơn.

* Giới: Phụ nữ bị NMCT cấp thường cú tỷ lệ tử vong và biến chứng cao. Do

nữ giới thường bị NMCT ở độ tuổi lớn hơn và cú nhiều bệnh phối hợp hơn so với nam giới.

* Tiểu đường

Bệnh nhõn tiểu đường bị NMCT cấp thường cú triệu chứng khụng điển hỡnh. Một nghiờn cứu tiến cứu so sỏnh hai nhúm bệnh nhõn bị tiểu đường và khụng bị tiểu đường được điều trị nội khoa như nhau (chẹn beta giao cảm, ƯCMC, statin) và tỷ lệ mở thụng ĐMV sau điều trị tiờu sợi huyết như nhau, nhưng tỷ lệ tử vong ở nhúm bệnh nhõn bị tiểu đường vẫn gấp ba lần nhúm chứng.

* Bệnh lý mạch mỏu trước đú: bệnh lý mạch mỏu nóo, bệnh mạch mỏu ngoại biờn…

* Mức độ suy tim trờn lõm sàng:

Theo Killip và cộng sự, tỷ lệ tử vong liờn quan đến mức độ suy tim trỏi trong giai đoạn cấp của NMCT trờn lõm sàng theo phõn loại của Killip:

+ Độ 1 (khụng cú ran ẩm ở đỏy phổi, khụng cú nhịp ngựa phi): tử vong 0-5%. + Độ 2 (cú ran ẩm 2 đỏy phổi hay cú nhịp ngựa phi): tử vong 10-20%. + Độ 3 (cú ran lan lờn quỏ 1/2 phổi và/hoặc phự phổi cấp): 35-45%. + Độ 4 (sốc tim): tử vong 85-95%.

1.3.7.2. Cỏc chỉ số cận lõm sàng

* Mức tăng pro-BNP: Giỏ trị pro-BNP tăng cao trong suy tim, trong nghiờn

cứu của De lamos ia, et al (2001) cho thấy pro-BNP tăng cao hơn ở nhúm bệnh nhõn tử vong.

* Mức tăng CRP: Trong nghiờn cứu của Kavsak PA (2007) cho thấy cỏc bệnh nhõn bị hội chứng vành cấp cú mức hsCRP tăng cao thỡ cú tỷ lệ tử vong và suy tim sau NMCT cao hơn.

* Mức tăng TroponinT: Trong nghiờn cứu của De lamos ia, et al (2001) cũng

Một phần của tài liệu tìm hiểu các yếu tố nguy cơ và tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ≥ 80 tuổi (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w