Nguyên nhân giảm tiết dịch mật:

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh lý bệnh tiêu hóa HV quân y (Trang 41 - 52)

- Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sinh loét dạ dày tá tràng

Nguyên nhân giảm tiết dịch mật:

+ Tắc mật (sỏi) + Thiểu năng gan

+ Thiếu mật (muối mật) .

* Hậu quả:

+ 60% mỡ không được tiêu → phân mỡ.

+ Thiếu các Vitamin tan trong mỡ A,D,K.E. + Tiêu hố kém.

+ Giảm nhu động ruột -> táo bón.

2.1.2. Rối loạn tiết dịch tụy.

+Trypsinogen, Chymotrypsinogen chuyển Protid → polypeptid

+ Cacboxylase, aminopeptidase chuyển polypeptid → a.a.

+ Nulease, chuyển anucleic → nucleotid. - Lipase

2.1.2. Rối loạn tiết dịch tụy. * Cơ chế điều tiết dịch tụy:

- Thần kinh: X, kích thích thì giảm tiết, khi bị cắt đứt thì tăng tiết; TK TW cũng tác dụng qua dây X

- Thể dịch: Tụy bị KT bởi hai hocmon Seretin và pancreozymin.

* Cơ chế điều tiết dịch tụy:

+ Seretin do thành tá tràng tiết dưới KT của HCL dạ dày xuống, Seretin kích thích dịch tụy tăng tiết dịch tụy KT gan tăng tiết mật và Insulin.

+ Pancreozymin cũng do tá tràng tiết dưới tác dụng Kt của thức ăn đã tiêu tại ruột như pepton, a.amin... làm tăng tiết các enzyme tụy.

2.1.2. Rối loạn tiết dịch tụy.

*Hậu quả

-Rối loạn thiểu năng tuỵ : các thức ăn khơng được tiêu hố [kích thích ruột] ỉa lỏng, kém hấp thu, nếu kéo dài làm suy dinh dưỡng. Viêm tụy mạn còn gây rơi loạn chuyển hố vì thiếu Insulin.

Thiểu năng tụy cịn gặp trong tụy như sỏi tụy, tắc ống water.

2.1.2. Rối loạn tiết dịch tụy:

*Hậu quả

-Rối loạn tăng tiết dịch tuỵ: Viêm tuỵ cấp

Sau bữa ăn thịnh soạn tăng tiết enzyme tuỵ và hoạt hoá ngay trong tuỵ (trypsin rất tăng)  tự tiêu huỷ tuỵ  giải phóng histamin, bradykinin, Insulin, lipase, Amylase sốc

2.1.3. Rối loạn tiết dịch ruột.

Dịch ruột gồm 3 loại chính:

- Enzyme tiêu đường ; Mantose, Saccarose, Lactose.

- Enzyme tiêu mỡ: Lipase - Enzyme tiêu Protid:

+ Erepsin, Trypsin, Lysine chuyển hoá peptid → a.amino.

2.1.3. Rối loạn tiết dịch ruột.

Điều hồ tiết dich ruột bởi yếu tố cơ học, hố học và thần kinh thể dịch.

Rối loạn tiết dịch ruột hay gặp là tăng tiết dịch kèm theo tăng co bóp → ỉa lỏng, kém hấp thu.

2.2. Rối loạn co bóp tại ruột.

Co bóp của ruột quyết định thức ăn qua ruột nhanh hay chậm.

Trung bình sau khi ăn 1h30 – 3h thức ăn đến ruột non và nằm tại đó đến giờ thứ 6, thứ 7 thì đẩy xuống đại tràng.

Ở đại tràng chất cặn bã nằm lại khoảng 24 giờ sau bữa ăn bị tống ra ngoài.

2.2. Rối loạn co bóp tại ruột.

Rối loạn co bóp: tăng co bóp, giảm co bóp đi kèm với tăng/giảm tiết dịch

hay gặp là: ỉa lỏng, tắc ruột, kém hấp thu và táo bón.

2.2.1. Hội chứng ỉa lỏng.

* Định nghĩa: là đi ỉa nhanh nhiều lần trong phân có nhiều nước do ruột tăng co bóp, tăng tiết dịch.

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh lý bệnh tiêu hóa HV quân y (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)