*Hâu quả iả chảy mạn tính:

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh lý bệnh tiêu hóa HV quân y (Trang 57 - 71)

- Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sinh loét dạ dày tá tràng

*Hâu quả iả chảy mạn tính:

→ Giảm tiêu hoá → giảm hấp thu → thiếu protein, vitamin, thiếu Fe, thiếu Ca+ →thiếu máu, suy dinh dưỡng, còi xương.

2.2.1. Hội chứng ỉa lỏng.

* Điều trị:

- Cấp: Ngoài điều trị nguyên nhân (chống nhiễm khuẩn, chế độ ăn thích hợp phục hồi rối loạn nước, muối chống trụy tim mạch).

- Mạn: Điều trị nguyên nhân, chống suy dinh dưỡng (plasma, dung dịch a.amin, vitamin và chế độ ăn giàu protid).

2.2.2. Hội chứng tắc ruột.

* Định nghĩa: là trạng thái một đoạn ruột nào đó khơng lưu thơng, làm ứ trệ các chất ở phía trên ruột.

* Nguyên nhân:

- Cơ học: thắt, xoắn, lồng, thoát vị, búi giun, u, dây chằng, sẹo.

- Chức phận: mất thăng bằng thần kinh thực vật, cường phó giao cảm hoặc tê liệt thần kinh làm giảm một đoạn ruột.

2.2.2. Hội chứng tắc ruột. * Diễn biến và cơ chế:

- Ban đầu: Tắc  tăng co bóp trên chỗ tắc) để thắng chướng ngại vật → cơn đau bụng dữ dội -> (Dấu hiệu đau, rắn bị, nơn, bí trướng...)

- Sau đó: ruột chướng hơi vì muối và vi khuẩn lên

men, giảm hấp thu  ứ dịch tiết của ruột, chất độc vào máu, mất nước và điện giải; ứ đọng  căng ép thành ruột  đau  có thể sốc tử vong

2.2.2. Hội chứng tắc ruột. * Hậu quả tắc ruột:

- Tắc ở phần cao: mất nước, mất muối

- Tắc hạ vị nôn nhiều → mất nước, mất acid HCL → nhiễm kiềm.

- Tắc ở tá tràng nôn ra dịch ruột kiềm → nhiễm độc acid, mất nước máu cô → rối loạn huyết động học, huyết áp giảm, máu qua thận ít, thiểu niệu, vô niệu, urê huyết cao.

2.2.2. Hội chứng tắc ruột. * Xử trí tắc ruột:

- Mất nước → trả nước và cân bằng acid – base.

- Chống căng ruột, đau: hút nước và hơi ở chỗ tắc, nếu tắc do cơ học phải phẫu thuật.

2.2.3. Hội chứng táo bón:

* Định nghĩa: là tình trạng phân nằm lâu trong đại tràng khơng được tống ra ngồi.

2.2.3. Hội chứng táo bón: * Nguyên nhân:

+ Cơ học: Chướng ngại vật như u, sẹo, co thắt.

+ Thói quen: nhịn lâu ngày đại tràng mất tính cảm thụ.

+ Ăn ít rau, xơ

+ Co thắt mạch, cường dây X.

+ Giảm trương lực ruột do bệnh lý thần kinh gặp ở người già, béo.

2.2.3. Hội chứng táo bón: * Hậu quả:

+ Phân ở lại lâu -> nhiễm độc  RLTK cáu gắt, mệt mỏi, tức bụng... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3. Rối loạn hấp thu.

Hội chứng kém hấp thu được coi như tình trạng thiểu năng tiêu hố.

Muốn hấp thu được thì thức ăn cần được tiêu

hoá thành những thành phần đơn giản, niêm mạc phải lành lặn, enzyme tiêu hoá phải đủ.

2.3.1. Sự hấp thu ở các đoạn của ống tiêu hoá.

- Miệng: chỉ hấp thu 1 số chất morphin, adrenalin, steroid.

- Thực quản: khơng có sự hấp thu.

- Dạ dày: chủ yếu hấp thu một số nước, muối, một số đường và rượu.

2.3.1. Sự hấp thu ở các đoạn của ống tiêu hoá.

- Ruột non hấp thu mạnh nhất, nước, các chất hoà tan, a.amin và peptid, axit béo, monoglyxerid,

monosaccarid (glucoza, fluctoza…).

- Ruột già: chủ yếu nước và một số sản phẩm chuyển hoá của vi khuẩn, NH3, Indol, Vitamin K.

2.3.2. Sự hấp thu các chất.

Quá trình hấp thu gồm: thức ăn, muối, nước và các chất bài tiết của ống tiêu hố.

Sự hấp thu gồm hình thái vận chuyển, khuyếch tán thụ động và chủ động nhờ một số enzyme trong ống tiêu hoá.

2.3.2. Sự hấp thu các chất.

- Sự hấp thu Gluxit: Glucoza, glactoza, fluctoza được chuyển qua niêm mạc vào máu nhờ q trình phosphoryl hố.

Các đường khác hấp thu theo quy luật khuyếch tán nghĩa là đậm độ đường cao khuyếch tán càng

nhiều.

- Sự hấp thu Protid: nhờ enzyme chuyển a.amin và phosphoryl hoá.

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh lý bệnh tiêu hóa HV quân y (Trang 57 - 71)