Nhóm các bộ lọc (Filter)

Một phần của tài liệu Giáo trình Xử lý ảnh cơ bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 82 - 105)

BÀI 7 : NHÓM BỘ LỌC (FILTER) TRONG PHOTOSHOP

2. Nhóm các bộ lọc (Filter)

-Bộ lọc (filter) là công cụ hữu dụng trong Photoshop, cho phép bạn chỉnh sửa hình ảnh với rất nhiều hiệu ứng như làm mờ - tăng nét, thêm nhiễu – giảm nhiễu, tạo chuyển động... ,

-Các bộ lọc có 3 kiểu hiện thị chính:

+ Bộ lọc không áp dụng thanh công cụ điều khiển của người dùng.

Bộ lọc này thực hiện hiệu ứng được thiết lập sẵn, tạo hiệu ứng ngay khi bạn chọn.

+ Bộ lọc có bảng thoại và thanh cơng cụ. Bộ lọc này cho phép bạn

cho các thơng số thích hợp trền các con trượt để thực hiện công việc của bộ lọc.

+ Bộ lọc ứng dụng mini, cho phép bạn lưu và gọi lại các xác lập,

81

Hình 7.1 Curve 3. Bộ lọc Blur

Sử dụng để làm mờ và tạo hiệu ứng cho phần vùng chọn hoặc toàn bộ bức ảnh.

Filter/ Blur

a/Gaussian Blur

Nhanh chóng làm nhịe vùng chọn theo mức độ có thể điều chỉnh. Giá trị Radius càng cao thì mức độ nhịe càng mạnh.

82

Hình 7.2 Blur

b/Lens Blur

Lens Blur bổ xung độ nhịe vào hình ảnh để tạo ra hiệu ứng cho một vùng có chiều sâu hẹp hơn, vì thế một vài đối tượng trên hình ảnh thì tập trung, cịn các vùng khác thì nhịe xung quanh.

c/ Motion Blur

Làm nhòe theo hướng cụ thể từ -360 độ đến +360 độ và cường độ xác định từ 1 – 999. Hiệu ứng của bộ lọc này như chụp ảnh đối tượng đang chuyển động. Bạn có thể chỉnh chính xác hướng Blur bằng cách gõ thông số trong Angle hoặc xoay đường kính của vịng trịn bên cạnh.

d/ Radial Blur

Đây là một hiệu ứng rất mạnh. Làm nhòe một cách đa dạng và phong phú hơn theo hướng nan hoa, tỏa tia.

– Amount: điều chỉnh độ nhịe ( để thơng số vừa phải để hiệu ứng đẹp nhất )

– Mục Blur method:

83

tâm cuộn xốy.

+ Zoom (phóng đại): Làm nhịe theo đường hướng tâm.

– Mục Quality: có 3 chế độ Draft, Good, Best. Trên thực tế cũng khơng chênh lệch gì nhiều. Thơng thường chỉ cần dùng chế độ Good đã rất đẹp rồi, lại không kéo nặng máy hay làm tăng dung lượng ảnh như chế độ Best.

– Blur Center: mặc định đã vậy và luôn luôn tỏa từ tâm như vậy. Nhưng điều tuyệt vời là bạn hồn tồn có thể chọn tâm cho hiệu ứng bằng cách drag chuột trực tiếp trên khu vực hình vng Blur Center này.

e/ Shape Blur

Hiệu ứng Shape Blur cho phép làm nhịe theo một hình shape được chỉ định.

f/ Smart Blur

Làm nhịe chính xác hình ảnh. Làm nhiệm vụ tinh lọc các mảng màu. Nó chuyển hóa hình ảnh về dạng đơn giản của các pixel màu, nói ngắn gọn là đơn sắc hóa các mảng hình ảnh, biến hình chụp sau khi chuyển có dạng như tranh vẽ màu nước.

Để tăng độ Blur, cần kết hợp thông số Radius (độ mờ chung) và Threshold (độ mờ nét).

– Quality: có 3 mức: Low, Medium và High. Càng cao thì hình càng mịn, đồng nghĩa các mảng màu càng rõ và các đường

84

viền của chi tiết đều được làm mịn.

– Mode: cũng có 3 loại: Normal, Edge Only (hình chụp biến thành hình chỉ có nét trắng nền đen), Overlay Edge (hình chụp biến thành hình vẽ có nét trắng và tơ mảng đơn giản).

g/ Surface Blur

-Hiệu ứng Surface Blur cho phép làm nhòe, tạo bề mặt mịn, trơn nhẵn, g bỏ các hạt chấm chấm mà vẫn bảo toàn chi tiết các cạnh.

-Tùy chỉnh có 2 thơng số Radius và Threshold như lệnh Smart Blur. Nhưng… nếu Smart Blue trên là gom lại thành nhiều mảng sắc và rõ ràng thì Surface Blur lại tán màu ra cho tinh mịn và có vẻ “mờ sương”.

-Threshold của lệnh này khá mạnh, vừa điều khiển nét (thông số nhỏ, kết hợp Radius cao), vừa quyết định độ “dày” của “lớp sương” (thông số lớn).

Ví dụ:

4. Bộ lọc Filter Distort

Các bộ lọc Distort làm bến dạng hình lọc của ảnh, tạo hiệu ứng 3D hoặc tạo hình dạng khác

85

Lưu ý: Vùng được áp hiệu ứng mặc định tính từ tâm của vùng chọn tỏa ra hoặc tâm của tồn hình ảnh nếu bạn khơng khoanh vùng trước. Những bộ lộc này có thể chếm fujng nhiều dung lượng ổ nhớ

Filter/ Distort

Hình 7.3 Distort

Hình gốc

a/ Diffuse Glow

Hình ảnh tựa như được nhìn qua bộ lọc khuếch tán mờ dịu. Bộ lọc này đưa thêm sọc trắng vào hình ảnh, với quầng sáng mờ dần từ tâm vùng chọn.

Ví dụ:

b/ Displace

Bộ lọc này sử dụng một ảnh PSD, gọi là họa đồ thay thế để quyết định cách biến dạng một vùng chọn.

Ví dụ

c/Glass

Làm cho hình ảnh hiển thị như thể được nhìn ngắm qua các kiểu kính khác nhau.

86

d/ Ocean Ripple

Thêm những gợn sóng cách nhau một cách ngẫu nhiên vào bề mặt hình ảnh, làm cho hình ảnh tựa như ở dưới nước. Ví dụ:

e/ Pinch

Xốy vùng chọn. Giá trị dương tối đa 100% sẽ xoắn vùng chọn vào tâm, giá trị âm tối đa –100% sẽ xoắn vùng chọn hướng ra ngồi.

Ví dụ:

f/ Polar Coordinates

Chuyển vùng chọn từ tọa độ vng góc sang tọa độ cực và ngược lại.

Ví dụ:

g/ Ripple

87

trên mặt hồ. Muốn chi phối hiệu ứng ở mức cao hơn, hãy dùng bộ lọc Wave.

Ví dụ:

h/ Shear

Làm biến dạng hình ảnh dọc theo đường cong. Xác định đường cong bằng cách kéo vạch trong hộp để tạo đường cong biểu thị mức biến dạng.

Ví dụ:

i/ Spherize

Cung cấp hiệu ứng 3D cho đối tượng bằng cách bao quanh hình dạng cầu, làm biến dạng hình ảnh và kéo dãn hình ảnh sao cho khớp với đường cong đã chọn.

88

j/ Twirl

Xốy hình ảnh mạnh dần về phía tâm. Việc chỉ định góc sẽ tạo ra một mẫu thức xốy.

Ví dụ:

k/ Wave

Hoạt động tương tự như bộ lọc Ripple nhưng mức chi phối cao hơn. Các tùy chọn bao gồm số bộ sinh sóng, độ dài sóng, độ cao sóng, và kiểu sóng.

89

l/ Zigzag

Làm biến dạng ảnh theo hướng xuyên tâm với các đường chữ chi. Ta có thể xác lập số bước nghịch hướng trên đường chữ chi. Hiệu ứng tạo cảm giác như ném viên đá xuống nước, nước loang ra.

Ví dụ:

5. Bộ lọc Filter Noise

Bộ lọc Filter Noise trong Photoshop là một nhóm các bộ lọc có chức năng chính là điều chỉnh các pixel trên hình ảnh bị hạt, tạo hạt hoặc khử hạt trên ảnh.

Filter/ Noise

a/ Add Noise

Bộ lọc Add Noise có chức năng tạo hạt cho hình ảnh, làm hình ảnh trơng như tranh cát hoặc giả lập độ mịn, độ nét…

Add Noise hoạt động bằng cách áp các pixel ngẫu nhiên lên hình ảnh, dựa vào tơng màu hiện hành của nhóm các pixel liền kề nhau. Nhưng thực tế hầu hết các trường hợp đều bị xỉn màu (bị ám đen) một chút.

90

Hình 7.4 Noise

Hình gốc

Trong cửa sổ tùy chỉnh: – Amount: mức độ “rải hạt”. – Distribution: + Uniform: sự đồng nhất về kích thước và sự phân tán (khá đồng đều) của các hạt. + Gaussian: các hạt phân tán không đồng đều, cảm giác lốm đốm. – Monochromatic: khi nút này được chọn, màu của các hạt sẽ quy về đơn sắc trắng / đen, khơng cịn tn theo tông màu chủ đạo nữa (khi thông số Amount càng lớn), nên độ ám đen cũng cao hơn.

Ứng dụng: Ngoài việc tạo hiệu ứng tranh cát. Add Noise cịn dùng để tạo lỗ chân lơng trên mặt, sau khi chúng ta đã dùng Surface Blur, sau đó lại dùng các chế độ hịa trộn màu blending mode để “hòa” các hạt vào hình gốc để trơng thực hơn.

b/ Despeckle

Bộ lọc Despeckle phát hiện phần bị hạt giữa các mảng khác màu giao nhau và làm mờ nó đi để giảm nhiễu hạt, nhưng vẫn giữa lại độ nét trung bình cho các chi tiết của tổng thể.

Do Despeckle khơng có bất cứ tùy chọn gì nên nó vơ tình “bào nhẵn” ln cả nền và viền của chi tiết (dù không nhiều).

91

Dust & Scratches lọc giảm nhiễu hạt trực quan bằng cách thay đổi các điểm ảnh liền kề nhau bằng các điểm màu chiếm đa số trong mảng đó.

Ví dụ:

Radius: mức độ “làm nhẵn”. Threshold: làm rõ nét.

(Như ở Surface Blur)

d/ Median

-Bộ lọc Median gom các điểm ảnh có độ sáng và màu sắc tương đồng nhau thành từng mảng đồng nhất, giúp loại bỏ hoặc làm giảm sự xuất hiện của các điểm ảnh bị nhiễu hoặc những đốm màu không mong muốn. Nhưng nó sẽ gom gắt đến mức làm cho vùng chọn thu nhỏ lại, thậm chí tiêu biến ln.

- Lệnh Median với Radius cao, vùng chọn bị thu nhỏ lại. Việc này đồng nghĩa chúng ta càng tăng Radius cao hình ảnh sẽ biến mất dần.

Ví dụ:

e/ Reduce Noise

Bộ lọc này hỗ trợ giảm nhiễu hạt màu sắc và nhiễu hạt độ sáng, với hệ thống điều chỉnh 2 tầng: Basic và Advanced.

Ví dụ:

92

– Settings: mặc định là Default, nếu bạn có một mẫu sao lưu thì nó sẽ xuất hiện ở đây.

– Strength (mức độ lọc) và Preserve Details (mức bảo tồn chi tiết) bạn có thể tăng hoặc giữ nguyên nhưng hầu như sẽ thấy nó khơng có gì thay đổi nếu khơng điều chỉnh 2 thông số dưới đây:

– Reduce Color Noise: mức giảm nhiễu hạt mảng màu. Có xu hướng đồng hóa tồn hình ảnh theo màu sắc chủ đạo, nên những chi tiết có màu rực (đỏ, xanh…), hay những điểm nhấn thì bị mất màu (nhạt màu) dần dần khi bạn tăng dần thông số này, và ngược lại, màu đậm dần (không nhiều) khi giảm thông số này.

– Sharpen Details: mức độ mài giũa các viền chi tiết cho sắc nét hơn. Nghe có vẻ hay nhỉ?! Nhưng nếu hình ảnh của bạn chất lượng ban đầu khơng cao, lại bị nhiễu hạt to q thì khi tăng thơng số này, các nét hình ảnh gần như bị pixel hóa, đậm hơn 1 cách mất tự nhiên, các hạt v cũng thấy rõ ràng hơn. Cho nên, thông số này không nên > 75%.

– Nên kiểm chọn “Remove JPEG Artifact” vì nó sẽ kềm chế lệnh Sharpen Details, làm cho các mảng trông mượt hơn.

93

Tầng này có 2 thẻ:

– Thẻ Overall: mọi thứ đều giống tầng Basic trên. – Thẻ Per channel:

+ Channel: nếu hình ảnh thuộc hệ màu CMYK hoặc Lab thì mục Channel này có 2 tùy chọn: Lightness, a (độ xám âm bản) và b (độ xám dương bản).

Nếu hình ảnh thuộc hệ RGB thì Channel cũng có 3 màu tương ứng: đỏ, xanh lá, xanh dương.

Cịn nếu hình ảnh thuộc hệ Grayscale thì ngay từ đầu, bạn đã khơng có tùy chọn tầng Andvanced.

+ mỗi tùy chọn màu trong Channel, bạn đều có thể tăng độ rực (thơng số Strength) và mức bảo toàn chi tiết (Preserve Details) riêng, như đã trình bày ở tầng Basic, 2 thơng số này nếu có thì chỉ thay đổi rất nhẹ, thậm chí khó nhận biết.

6. Bộ lọc Filter Pixelate

Nhóm bộ lọc Pixelate làm việc bằng cách chia hình ảnh thành nhiều cụm điểm ảnh - các khối vuông (bộ lọc Mosaic), khối không đều (Crystallize), điểm ngẫu nhiên (Mezzotint), v.v...Tất cả đều cách điệu hố hình ảnh với những xác lập ở giá trị thấp, và có thể huỷ hoại nội dung hình ảnh khi có giá trị xác lập cao.

Filter/ Pixelate a/ Color Halftone

Bộ lọc Color Halftone thay đổi hình ảnh của bạn thành ảnh màu in báo với chất lượng không cao.

b/ Crystallize

94

Hình 7.5 Pixelate

màu hoặc dạng tổ ong dựa trên màu hình ảnh. Đây là bộ lọc tạo hiệu ứng đặc biệt có thể khiến cho hình ảnh của bạn trong rất khác. Crystallize là bộ lọc rất hữu dụng để tạo các phiên bản cách điệu hố của hình ảnh, hoặc để sử dụng trong một kênh sau đó dùng kênh này làm mặt nạ để áp dụng bộ lọc khá. Những bóng xám được tạo thành sẽ làm thay đổi kết quả bộ lọc theo cách dường như rất ngẫu nhiên.

c/ Facet

Bộ lọc Facet loại bỏ một phần sự sắc nét ở đường viền của các phần tử ảnh. Đây là bộ lọc one-Step (một bước) có thể phải áp dụng vài lần cho đến khi bạn thấy kết quả. Bộ lọc Facet là loại tạo hiệu ứng đặc biệt.

d/ Fragment

Bộ lọc Fragment là kiểu bộ lọc một bước (One-Step) tạo hiệu ứng như thể hình ảnh của bạn đã qua một trận động đất 4.2 độ Richter (rung lắc mạnh nhưng chưa đủ để huỷ hoại).

e/ Mezzotint

Bộ lọc Mezzotint là một cố gắng không mấy thành cơng trong việc sao chép quy trình truyền thống tạo ra bản in bằng phương pháp khắc nạo (Mezzotint). Có thể dùng Mezzotint trong lĩnh vực tạo hiệu ứng đặc biệt nhưng hình ảnh nhận được lại quá thô nên không thể dùng như một mezzotint.

f/ Mosaic

Bộ lọc Mosaic biến đổi hình ảnh của bạn thành những điểm ảnh lớn - các khối màu thuần. Nó tìm màu trung bình trong khối kích c bạn chọn và dùng màu này để tạo khối.

95

g/ Pointillize

Bộ lọc Pointillize biến hình ảnh thành các chấm nhỏ - tựa như tranh vẽ theo kỹ thuật pointillism (tranh cẽ bằng những chấm li ti màu sắc khác nhau và mắt thường thấy như một sự pha trộn màu) xủa Georges Seurat. Điều đó có thể tạo một hiệu ứng cách điệu đáng yêu. Đây là kiểu bộ lọc tạo hiệu ứng đặc biệt, và cung có thể dùng để tạo kết cấu.

7. Nhóm bộ lọc Render

Nhóm bộ lọc Render hiệu ứng đặc biệt với ánh sáng. Chúng thêm các đám mây, ánh loé từ thấu kính, và các hiệu ứng chiếu sáng. Đây là loại bộ lọc có cường độ tính tốn mạnh nhất trong Photoshop.

Filter/ Render

Hình 7.6 Render

Hình gốc

a/ Clouds

Tạo ra mẫu thức bằng cách dùng các giá trị ngẫu nhiên biến đổi giữa màu tiền cảnh và màu nền (tạo hiệu ứng mây).

b/ Difference Clouds

Sử dụng các giá trị ngẫu nhiên biến đổi giữa màu tiền cảnh và màu nền nhằm tạo nên mẫu thức mây. Nó hịa trộn dữ liệu mây với các điểm ảnh y như chế độ Difference hòa trộn các màu.

Chú ý : Bộ lọc này khơng làm việc với hình ảnh thuộc chế độ Lab

c/ Len Flare: Tạo cảnh ánh mặt trời phản chiếu

Tại hộp thoại có một số lựa chọn sau: Chọn lại độ sáng ở mục Brightness (ở hình minh họa này tơi chọn độ sáng là 160%).

- Chọn vị trí đặt mặt trời ở khung Flare Center bằng cách bấm vào dấu cộng (+) và kéo đến vị trí mong muốn.

- Chọn độ chói ở khung Lens type tùy vào mục đích sử dụng. đây vì muốn tạo mặt trời nên tôi chọn là 50 - 300

96

mm Zoom rồi nhấn OK.

ví dụ:

d/ Lens Flare

Giả lập hiện tượng khúc xạ ánh sáng, cực sáng thẳng vào camera (còn gọi là hiện tượng ngược sáng).

e/ Lighting Effects --

Bộ lọc Lighting Effects, cùng với bộ lọc Wave, là loại phức tạp nhất trong tập hợp bộ lọc gốc Photoshop. Bộ lọc này cho phép bạn thay đổi ánh sáng chiếu trong hình ảnh, bổ sung vân kết cấu và hiệu ứng chạm nổi. Lighting Effects có thể mơ phỏng các hiệu ứng của một nguồn sáng hoặc nhiều nguồn sáng tác dụng lên màu sắc trong hình ảnh.

Ví dụ:

8. Bộ lọc Filter Sharpen

Nhóm bộ lọc Sharpen là loại định hướng sản xuất giúp nâng cao tiêu điểm của hình ảnh để cải thiện chất lượng ảnh và giúp xử lý hiện tượng hơi lệch khỏi tiêu điểm (bị nhoè) xảy ra khi ảnh biến đổi thành ảnh nửa tông trước khi in ra. Bộ lọc duy nhất bạn cần sử dụng là bộ lọc Unsharp Mask.

97

Filter/ Sharpen

Hình 7.7 Render

Hình góc

a/ Sharpen

Bộ lọc Sharpen là kiểu bộ lọc một bước áp dụng độ sắc nét khơng đáng kể, mắt thường khó có thể nhìn thấy được.

b/ Sharpen More

Bộ lọc Sharpen More chỉ hơi mạnh hơn bộ lọc Sharpen đôi chút.

c/ Sharpen Edges

Về cơ bản đây cung là bộ lọc vơ dụng trong nhóm Sharpen. Sharpen Edges là kiểu bộ lọc một bước cho hiệu ứng hầu như khơng nhìn thấy trừ khi bạn có thể xem được

Một phần của tài liệu Giáo trình Xử lý ảnh cơ bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 82 - 105)