Đường cong xu hướng

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị công nghệ (Trang 34 - 36)

d. Đánh giá công nghệ định hướng công nghệ

2.2. DỰ BÁO CÔNG NGHỆ

2.2.4.2. Đường cong xu hướng

Nếu sự phát triển của công nghệ gồm một chuỗi các biến cố ngẫu nhiên thì khơng thể thiết lập mối quan hệ giữa tốc độ phát triển công nghệ và thời gian. Điều này có nghĩa là khơng dự báo được. Tuy nhiên, phân tích các dữ liệu trong quá khứ từ một số hiện tựợng cho thấy sự phát triển của công nghệ không phải là ngẫu nhiên và nếu chọn lọc một số thuộc tính của cơng nghệ, chẳng hạn như tính năng (performance), rồi vẽ các thuộc tính này theo thời gian thì ta thấy nó có dạng hình chữ S. Đường cong chữ S gồm 3 giai đoạn:

- Cải tiến công nghệ (2). - Cơng nghệ chín muồi (3).

Tính Giới hạn của tính năng năng

Thời gian (1) (2) (3)

Hình 2.3. Đường cong chữ S.

Mỗi công nghệ dựa trên một cơ sở vật lý nhất định sẽ có một đường cong chữ S, thí dụ đường cong chữ S cho tính năng của ống điện tử chân khơng (vacuum tube), của transistor, của chip bán dẫn… và các đường cong chữ S này có một đường bao chung cũng có dạng chữ S (envelop curve). Như vậy sự phát triển công nghệ là sự nối tiếp một cách gián đoạn của các đường cong chữ S. Khi một doanh nghiệp đang sử dụng công nghệ 1 (đường xu hướng là S1) thì có thể cơng nghệ 2 bắt đầu xuất hiện. Nếu đối thủ cạnh tranh sử dụng công nghệ mới này (đường xu hướng là S2) với tính năng vượt trội (giai đoạn sau) sẽ có ưu thế hơn. Trong trường hợp này, chiến lược để bảo vệ công nghệ 1 sẽ không hiệu quả nếu xét trong dài hạn và Ban quản trị phải ra quyết định chuyển sang cơng nghệ 2 bằng những cách thích hợp. Tính S2 năng S1 Công nghệ 2 Công nghệ 1 Thời gian

Hình 2.4. Đường xu hướng của công nghệ 1 và công nghệ 2.

Mặt khác, công nghệ ở vào giai đoạn chín muồi bị cạnh tranh rất mạnh. Điều này có thể làm cho doanh nghiệp chuyển sang lĩnh vực kinh doanh mới.

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị công nghệ (Trang 34 - 36)