Ẩn dụ định hướng (Orientational metaphor)

Một phần của tài liệu ẩn dụ trong ca từ trịnh công sơn dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận (Trang 26 - 64)

Ẩn dụ định hướng là loại ẩn dụ ý niệm mà từ những ý niệm nguồn sẽ tạo thành những ý niệm đích về định hướng khơng gian như “lên”, “xuống”, “trong”, “ngồi”, “trung tâm” hay “ngoại biên”. Loại ẩn dụ này tạo nên một loạt các khái niệm thuộc miền đích trong hệ thống ý niệm của con người. Thường thì sự phát triển ý niệm từ lĩnh vực nguồn sang lĩnh vực đích của loại ẩn dụ ý niệm này chứa hai thành tố cơ bản là : 1/ Sự di chuyển ý niệm từ lĩnh vực SỰ VẬT sang lĩnh vực KHƠNG GIAN; 2/ Sự di chuyển ý niệm từ bộ phận cơ thể người hay vật mốc tự nhiên (thường là “trời”, “mặt đất”, ‘cánh đồng”, “đường mịn”, “nhà”, “ơ cửa”) sang khu vực khơng gian. Như vậy, khác với hai kiểu ẩn dụ tri nhận nĩi trên, ẩn dụ định hướng liên quan tới việc định hướng trong khơng gian theo nhận thức về khoảng cách, tầm nhìn nhờ các cặp đối lập như: xa/gần, trên /dưới, trong/ngồi, trước/sau, lên/xuống, vào /ra... Ví dụ: nĩ béo ra, mặt cơ ta tươi tỉnh hẳn lên...

Hoặc là:

-NHIỀU LÀ LÊN, ÍT LÀ XUỐNG: Nĩ đã lên cân- Nĩ đã xuống cân.

- KHỎE LÀ LÊN, ĐAU ỐM LÀ XUỐNG: Anh ta đã khỏe lên- Anh ta đã xuống sức. - SƯỚNG LÀ LÊN, BUỒN LÀ XUỐNG: Cơ ấy đã thấy dâng lên niềm vui sướng – Cơ ấy buồn rũ xuống.

Như vậy, mỗi loại ẩn dụ tri nhận cĩ một vai trị, ý nghĩa riêng, cĩ những đặc trưng để nhận diện.Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp giữa các ẩn dụ tri nhận như trên cĩ khả năng kết hợp với nhau chứ khơng tồn tại tách biệt, loại trừ nhau. Chẳng hạn, ẩn dụ cấu trúc cĩ thể kết hợp với ẩn dụ bản thể hay định hướng, trong bản thân ẩn dụ cấu trúc đơi khi cũng cĩ chứa đựng ẩn dụ bản thể. Ẩn dụ là phép chiếu từ thế giới cụ thể vào thế giới trừu tượng qua giác quan hay qua kinh nghiệm của con người, trong đĩ, ẩn dụ cấu trúc và ẩn dụ bản thể là hai đối tượng chủ yếu được vận dụng vào làm cơ sở để triển khai đề tài. Thuyết tri nhận cùng với quan điểm về ẩn dụ cấu trúc và ẩn dụ bản thể giúp khám phá các khái niệm trừu tượng bằng cách chiếu khái niệm đĩ lên các chiều của khơng gian, hay các chiều trong trải nghiệm của cá nhân.

Tiểu kết

Như vậy, ngơn ngữ học tri nhận là một trường phái ngơn ngữ ra đời vào nửa sau thế kỷ XX cĩ đối tượng nghiên cứu là các mối quan hệ giữa ngơn ngữ và các quá trình tư duy của con người, với ý thức của con người. Trong đĩ, lí thuyết ẩn dụ tri nhận cĩ một vai trị đặc biệt trong ngơn ngữ đời thường và cả trong ngơn ngữ thơ ca, âm nhạc. Nĩ là một cơng cụ tri nhận mạnh mẽ để ý niệm hĩa các phạm trù trừu tượng. Nhờ cơng cụ này mà ngơn ngữ được coi là cánh cửa để bước vào thế giới tinh thần của con người. Và từ đây, ẩn dụ khơng chỉ là vấn đề của tu từ ngơn ngữ mà trở thành phương tiện nhằm khám phá ra những bí ẩn của quá trình tư duy mà trước đây bị coi là khơng thể thấu đạt của con người. Nhưng để cĩ thể vận dụng được “cơng cụ” này, chúng ta phải tuân thủ những nguyên lí của ngơn ngữ học tri nhận nĩi chung, đồng thời phải hiểu được đặc điểm tính nghiệm thân, tính hệ thống của ẩn dụ tri nhận. Điều này cũng đồng nghĩa với việc tìm hiểu mối quan hệ giữa ý niệm con người với các điều kiện tâm lí, văn hĩa, nhận thức …bên ngồi và bên trong con người.

Những quan điểm được trình bày ở trên chính là cơ sở lí thuyết để luận văn vận dụng vào triển khai đề tài “Ẩn dụ trong ca từ Trịnh Cơng Sơn dưới gĩc nhìn ngơn ngữ học tri nhận”

Chương 2: ẨN DỤ Ý NIỆM CUỘC ĐỜI TRONG CA TỪ TRỊNH CƠNG SƠN

Cuộc đời là một khái niệm trừu tượng. Danh từ “cuộc đời” theo nghĩa hẹp là “Quá trình sống của một người, một cá thể sinh vật, nhìn một cách tồn bộ từ lúc sinh ra cho đến lúc chết”. Theo nghĩa rộng, đĩ là “Tồn bộ đời sống xã hội với những hoạt động, những sự kiện xảy ra trong đĩ”. (21, 225). Như vậy, với nghĩa hẹp, cuộc đời là khái niệm đề cập

đến đời sống của mỗi cá nhân. Cịn cuộc đời theo nghĩa rộng là nĩi đến đời sống của nhân loại. Như vậy, cuộc đời là một đối tượng vừa gần gũi, vừa trừu tượng. Gần gũi vì nĩ gắn với con người nhưng trừu tượng vì nĩ vơ hình khơng thể nhìn thấy hay sờ nắm được. Chỉ cĩ những trải nghiệm mà con người chắp nhặt được trong quá trình sống của mình mới cĩ thể khái quát cuộc đời thành những đối tượng cụ thể hơn, dễ nắm bắt hơn. Nhưng mỗi con người cĩ những cái nhìn khơng thật sự giống nhau về cùng một đối tượng nên mỗi người cũng cĩ những ý niệm vừa cĩ điểm giống, vừa cĩ điểm khác với cuộc đời này. Chúng ta dễ dàng tìm thấy những ý niệm cụ thể về cuộc đời ở ngơn từ trong văn học, ca từ trong âm nhạc và thậm chí trong lời ăn tiếng nĩi hằng ngày của con người. Hơn 60 năm sống giữa cuộc đời, chứng kiến những sự kiện diễn ra trong cuộc đời chung của nhân loại và những biến cố trong cuộc đời của mình, Trịnh Cơng Sơn cũng đã đúc kết những ý niệm về cuộc đời này. Trong chương này, luận văn xin nêu lên những ý niệm về cuộc đời sau khi tìm hiểu, phân tích ca từ Trịnh Cơng Sơn.

2.1.Cuộc đời là cuộc hành trình

Ý niệm “ Cuộc đời là cuộc hành trình” xuất hiện trong ca từ của Trịnh Cơng Sơn khá dày gồm 74/ 243 ca khúc được khảo sát. Trong đĩ, các đối tượng của một cuộc hành trình: chủ thể hành trình, phương tiện cách thức hành trình, khơng gian hành trình, đích đến của hành trình được thể hiện khá đầy đủ để cấu trúc cho miền nguồn của ý niệm.

Về khơng gian hành trình, trong ca từ Trịnh Cơng Sơn, hình ảnh con đường mang ý nghĩa ẩn dụ xuất hiện với tần số 18/243 ca khúc. Đây là hình ảnh tâm điểm của khơng gian ý niệm về cuộc hành trình. Trong các sáng tác của Trịnh Cơng Sơn, con đường xuất hiện thường đi cùng với chủ thể hành trình và mang trạng thái theo tâm trạng của chủ thể.

Cuộc đời của Trịnh và cũng là của con người Việt Nam vào những năm chiến tranh là cuộc đời mang nhiều nỗi đau mất mát. Trịnh đã nhận thấy con người quá mệt mỏi với nỗi

đau thể xác, với nỗi buồn chia ly người thân, với nỗi khiếp sợ súng đạn, bom mìn đang rình rập. Việc chia sẻ với nhau những tâm sự của bản thân lúc này như là một việc làm xa xỉ. Vì thế, con đường mà mỗi người đang bước đi trong cuộc hành trình của kiếp nhân sinh trở nên quạnh quẽ, đơn cơi, thiếu vắng tiếng cười. Đĩ là những “đường quạnh hiu”, “đường hiu

hắt”, “ đường thật buồn”, “đường mịt mù”, “đường…cĩ gì vui”:

“…Đường nào quạnh hiu, tơi đã đi qua/ Đường về tình tơi cĩ nắng rất la

đà…”(Bên đời hiu quạnh)

“…Một ngày hiu hắt con đường/ Một ngày bước nhỏ nhẹ nhàng ra đi/ Theo chân cơn giĩ ta về/ Rời xa con phố với giờ nguy nan…”(Lời ở phố về)

“…Con đường thật buồn một ngày cuối đơng/ Con đường mịt mù một ngày cuối thu…”(Tơi ru em ngủ)

“…Đường hơm qua tơi thấy được rồi/ Đường hơm nay tơi đã cùng ngồi…cĩ gì

vui…”(Như tiếng thở dài)

Đường dài”, “đường xa” là khơng gian hành trình được cảm nhận bằng trạng thái đơn độc, mệt mỏi của con người khi sống trong bầu khơng khí căng thẳng, buồn chán:

“…Đường đời xa lắm nhé/ Em khơng nhớ tơi sao…”(Mơi hồng đào)

“…Ơi đường phố dài/ Lời ru miệt mài / Ngàn năm ngàn năm…”(Tuổi đá buồn)

“…Đường xa vạn dặm/ Mẹ bỏ con đi/ Đường xa vạn dặm/ Giấc ngủ chưa trịn/ Mẹ

bỏ tơi đi…”(Đường xa vạn dặm)

“…Khơng cịn ai/ Đường về ơi quá dài/ Những đêm xa người…”(Phơi pha)

“…Từ đĩ ta ngồi mê/ Để thấy trên đường xa/ Một chuyến xe tựa như/ Vừa đến nơi chia lìa…”(Đĩa hoa vơ thường)

Cĩ những lúc quá mệt mỏi với kiếp người bị lưu đầy trong cõi nhân thế, Trịnh Cơng Sơn đã nghĩ về cái đích của cuộc hành trình. Ơng cũng nhận ra cái chết thật gần với sự sống nhưng hành trình sống để đi đến cái bến đợi ngàn năm ấy của con người trong tâm thế mệt mỏi, chán chường thật là một nỗi tuyệt vọng tác động đến chủ thể sự “ chồn chân mỏi gối ” hay cảm giác nhận ra sự vơ ích của bước chân “khơng tới” đích:

“…Nhật nguyệt trên cao/ Ta ngồi dưới thấp/ Một giịng trong veo, sao lịng cịn đục/ Bầy vạc bay qua kêu mịn tịch lặng/ Đường đời khơng xa sao chồn gối chân…”(Cũng sẽ

“…Đi đi trên đường, đi đi và đi mãi/ Đi đi và khơng tới, xa xăm chiều réo ai…”(Đi mãi trên đường)

Sự cơ đơn làm cho chủ thể hành trình khát khao được giao cảm, được cĩ người đồng hành trong khơng gian xa vắng ấy:

“… Người đi tìm kiếm giữa mịt mùng/ Người đi tìm mãi suốt con đường tấm lịng

kia…”(Chuyện đĩa quỳnh hương)

“…Dành trong bao la, con đường thật nhỏ/ Đợi sẽ cĩ ngày em bước qua/ Đợi từ đau

thương quê hương sẽ lớn/ Đợi máu anh em chớm những nụ hồng/ Đợi cây lên xanh trên rừng hoạn nạn/ Đợi thấy những đường khơng cách ngăn…”(Đợi cĩ một ngày)

“…Xin trên những đường dài/ Cho nghe bước rộn vui…”(Nghe tiếng muơn trùng) Những động từ thể hiện ý chủ động “tìm”, “đợi”, “xin” gắn với những sự hy vọng, mong ước về “tấm lịng kia”, “ ngày em bước qua”, “quê hương sẽ lớn” “nụ hồng”,

“đường khơng cách ngăn”, “bước rộn vui” trên khơng gian hành trình của cuộc đời đã làm rõ cái trạng thái cơ đơn của Trịnh Cơng Sơn trong cái buồn, cái chia ly của đời sống chung của nhân loại. Đồng thời, chúng ta cũng thấy nơi tấm lịng Trịnh một tình yêu bao la, cao thượng với con người và cuộc đời này.

Đến khi đất nước dành được những chiến cơng, niềm hi vọng được nhen lên trong tim mỗi con người, khơng gian hành trình của cuộc đời trở thành một khơng gian rộng lớn, nhộn nhịp với một tập thể người cùng đồng hành. Đĩ là “ đường mênh mơng…bao người quen” với “ bước chân thênh thang” và “những nắm tay reo mừng”, là “đường …rực ngời nắng mai” :

“…Đường ta đi mênh mơng phố xá bao người quen/ Bàn chân ta thênh thang những nắm tay reo mừng…”(Đồng dao hịa bình)

“…Đường hơm nay dân ta đi tới/ Những tim người rực ngời nắng mai…”(Việt

Nam ơi hãy vùng lên)

Và cuộc hành trình nào của mỗi cuộc đời cũng đi đến điểm kết thúc. Đĩ chính là

cái đích của cuộc hành trình. Mọi chuyến đi trên con đường của Trịnh Cơng Sơn đều hướng về cõi thiên thu, hướng về miền cát bụi – cái cõi mà ơng luơn nghĩ đến như một chuyến viễn du trở về sau cuộc hành trình hơn 60 năm trên đường trần gian. Những từ ngữ thể hiện sự kết thúc “ đến bờ” (kết thúc của chuyến lưu hành trên mặt nước), “ cuối đường” ( điểm kết thúc của một con đường), “ khăn gĩi, chào”( kết thúc của một cuộc gặp gỡ), “chân

núi” ( điểm kết thúc của núi tính từ đỉnh núi trở xuống), “cuối trời” (kết thúc của một giới hạn trong khơng gian theo tưởng tượng), “ trở về” (kết thúc của một chuyến đi) đã được Trịnh Cơng Sơn sử dụng để chỉ cái chết và cũng là cái đích của cuộc hành trình:

“…Ơi phù du/ Từng tuổi xuân đã già/ Một ngày kia đến bờ/ Đời người như giĩ

qua…”(Phơi pha)

“…Chiều nay em ra phố về/ Thấy đời mình là những chuyến xe/…Chiều nay em ra phố về/ Thấy đời mình là những đám đơng/ Người chia tay nhau cuối đường/ Ngày đi đêm tới trăm tiếng hư khơng…”(Nghe những tàn phai)

“…Đường trần rồi khăn gĩi/ Mai kia chào cuộc đời/ Nghìn trùng con giĩ

bay…”(Những con mắt trần gian)

“…Về chân núi thăm nấm mồ/ Giữa đường trưa cĩ tơi bơ phờ/ Chợt tơi thấy thiên thu là một đường khơng bến bờ” ( Lời thiên thu gọi)

“Xin cho người vừa nằm xuống/ Thấy bĩng thiên đường cuối trời thênh thang”Cho người nằm xuống)

“ Tơi nay ở trọ trần gian/ Trăm năm về chốn xa xăm cuối trời”( ở trọ)

Trong ca từ Trịnh Cơng Sơn, sau cái điểm kết thúc của con đường khơng phải là sự chấm dứt tất cả mà mở ra một miền cát bụi – nơi trở về của con người. Đĩ cũng là tư tưởng trong giáo lý Phật giáo mà Trịnh tiếp thu, mỗi con người là một hạt cát nhỏ trong biển cát bao la của Hằng hà rồi cũng sẽ quay về với chính nĩ:

“Hạt bụi nào hĩa kiếp thân tơi/ Để một mai tơi về làm cát bụi” (Cát bụi).

Về phương tiện hành trình, ca từ Trịnh Cơng Sơn xuất hiện 37/ 243 ca khúc cĩ chứa ý niệm về phương tiện hành trình. Trong đĩ, hình ảnh phương tiện đơi chân mang ý nghĩa ẩn dụ xuất hiện 28/ 243 ca khúc:

“…Từ khi cĩ đơi chân vào đời/ Màu hoa lá quen như mặt người…”(Tình yêu tìm

thấy)

“…Tơi là ai? Là ai? Ba trăm năm trước tơi là ai?Là ai? Ra đi vời vợi/ Gĩt hồng lạc dấu em ơi!/…Trở lại hĩa kiếp rong chơi giữa nơi này…”(Tơi tìm tơi)

“…Những bước chân mềm mại/ Đã đi vào đời người/ Như từng viên đá cuội/ Rớt vào lịng biển khơi…”(Tình nhớ)

“…Nghe bên này nắng mới/ Em đi bằng bước chân vui…”(Yêu dấu tan theo) “…Một bàn chân bước thêm/ Rời dĩ vãng chưa rời máu xương…”(Xanh lịng tàn phai)

“…Người đi hành hương về đồi núi xa/ Người đi vẫn đi, chiều qua vẫn qua/ Chiều đã chiều hơn/ Người vẫn âm thầm, gõ buồn gĩt chân…”(Hành hương trên đồi cao)

“…Vịng tay đã xanh xao nhiều/ Ơi tháng năm gĩt chân mịn trên phiếm du…”(Mưa hồng)

“…Ta nghe đời rất mênh mơng/ Trong chân người bước chầm chậm…”(Cho đời chút ơn)

“…Mười năm chân bước trên đường dài/ Gặp nhau khơng nĩi khơng nụ cười/

Chút tình dường như hiu hắt bay…”(Cĩ một dịng sơng đã qua đời)

Sự kết hợp của “đơi chân”, “gĩt hồng”, “ bước chân”, “chân bước”, “bước chân vui”, “chân người”, “gĩt chân”…cùng với khơng gian hành trình của đường đời trong

ý nghĩa tồn văn bản làm cho “chân” ở đây khơng cịn mang ý nghĩa thực là một bộ phận của cơ thể người mà là phương tiện để tiến hành một cuộc hành trình của kiếp nhân sinh.

Những tháng ngày đối mặt với những cảnh chia li vội vã, bất ngờ, thân người nay cịn mai mất, Trịnh Cơng Sơn lại nhận thấy phương tiện mà mỗi con người được trao để tiến hành cuộc hành trình là ngựa, là xe. Hình ảnh ngựa xuất hiện 5/ 243 ca khúc và xe xuất hiện 2/ 243 ca khúc nĩi về phương tiện hành trình:

“…Ơi chinh chiến đã mang đi bạn bè/ Ngựa hồng đã mỏi vĩ chết trên đồi quê hương…”(Xin mặt trời ngủ yên)

“…Đời vẽ tơi tên mục đồng/ Rồi vẽ thêm con ngựa hồng/ Từ đĩ lên đường phiêu linh…”(Chỉ cĩ ta trong cuộc đời)

“…Chiều nay em ra phố về/ Thấy đời mình là những chuyến xe…”(Nghe những tàn phai)

“…Người nhìn mãi theo từng chuyến xe ngựa qua rồi/ Người nhìn dấu xe lăn dấu

lăn trên đời/..Ngựa xa rồi, ngựa xa rồi trên ngày tháng với…”(Phúc âm buồn)

Những chuyến xe”, những “ngựa hồng”,xe ngựa” gắn với cuộc đời, gắn với đường đời, gắn với cái sống, cái chết của con người nên nĩ khơng cịn là phương tiện vận

chuyển hàng hĩa, con người theo nghĩa thơng thường mà cũng trở thành phương tiện để vận chuyển con người trên hành trình về miền cát bụi.

Về cách thức hành trình, khảo sát ca từ Trịnh Cơng Sơn, chúng ta dễ bắt gặp

hình ảnh con người đang đi với bước chân vơ định, buồn bã, lẻ loi:

“…Đường phố nào một đường phố nào/ Đường phố nào cịn nằm che dấu/ Cho tơi đi

giữa nhân loại đớn đau…”(Cĩ những con đường)

“…Đi đi trên đường/ Đi đi và đi mãi/ Đi đi và khơng tới/ Xa xăm chiều réo ai…”(Đi

mãi trên đường)

Một phần của tài liệu ẩn dụ trong ca từ trịnh công sơn dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận (Trang 26 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)