Tình yêu là con người.

Một phần của tài liệu ẩn dụ trong ca từ trịnh công sơn dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận (Trang 64 - 80)

Đây là ý niệm xuất hiện trong 19/ 243 ca khúc khảo sát.

Dù là người chịu nhiều mất mát, đau thương trong tình yêu nhưng khi bàn đến tình yêu, Trịnh Cơng Sơn khẳng định rằng “Cuộc sống khơng thể thiếu tình yêu” và đồng thời nĩi rõ tính hai mặt của nĩ:

12T

Người ta nĩi trên trái đất khơng cĩ gì ở ngồi qui luật cả. Nhưng tình yêu hình như cũng cĩ lúc là một ngoại lệ. Tình yêu cĩ thể nâng bổng con người nhưng cũng lắm lúc nhấn chìm kẻ háo hức”.[http://www.nhantrachoc.net.vn]

12T

Với Trịnh, tình yêu như là một con người và hơn nữa đĩ là một con người cĩ uy lực rất lớn, cĩ thể làm cho người ta vui hoặc buồn, phấn chấn hay gục ngã.

Trước hết, khảo sát ca từ Trịnh Cơng Sơn, chúng ta sẽ tìm thấy sự đồng hĩa tình yêu với con người bằng cách cho tình yêu mang những hành động của con người. Đặc điểm này xuất hiện với tần số 5/ 243 ca khúc.

Đã đến với tình yêu nhiều lần và chia tay nhiều lần với nĩ. Lúc đến, tình yêu vơ cùng đẹp, cĩ thể hĩa kiếp cho con người từ khổ đau thành hạnh phúc, cĩ thể như người thợ điêu luyện phá hủy bức tường sỏi đá trong con người. Trịnh đã nhận ra uy lực ghê ghớm của tình yêu :

“…Mặt trời nào soi sáng tim tơi/ Để tình yêu xây mịn thành đá cuội…”(Cát bụi) Vì thế, con người sinh ra cần phải đĩn nhận tình yêu - dù đĩ là tình yêu lứa đơi hay tình yêu nhân loại. Chính tiếng nĩi của tình u cũng cĩ thể đem lại cho con người sự định hướng trong dịng đời xuơi ngược:

Tình yêu cĩ thể mang lại hạnh phúc cho con người mà cũng cĩ thể làm tắt nụ cười trên mơi con người. Nĩ cĩ thể nâng bổng con người mà cũng cĩ thể vùi dập con người, đày đọa, làm khổ đau con người:

“…Tình khâu mơi cười/ Hình hài xưa đã thay/..Tình chia nhau gian dối/ Tình đày tình đơi nơi/…Tình thắp cơn sầu/ Tình chìm qua hố sâu/ Tình vời lên núi cao/ Rồi trong cơn

yêu dấu/ Tình đày tình xa nhau/…Tình đi âm thầm/ Nghìn trùng như vết sương…”(Tình sầu) Tiếng gọi yêu đương nằm tận sâu trong mỗi đáy lịng người. Hai trái tim xa nhau, gọi lại nhau cũng trong sự thầm lặng héo hon:

“…Tình réo tình âm thầm/ Sầu réo sầu bên bờ vực sâu…”(Tình xa)

Những từ ngữ chỉ hoạt động của con người: xây, khâu, thắp, đày, đi âm thầm được gắn với chủ thể tình yêu làm cho tình yêu trở thành con người cụ thể lúc hiện lên với hành động tiêu cực “khâu mơi”, “thấp sầu”, đày đọa, lúc thì lặng lẽ “đi âm thầm”. Nhưng cĩ lẽ, dù thế nào thì những hành động ấy cũng tạo nên những kết quả khơng tích cực, tạo sự đau thương. Phải chăng đĩ là những điều mà Trịnh đã đúc kết được về tình yêu trong những trải nghiệm với nĩ của mình – tình yêu đem lại sự khổ đau cho con người.

Ngồi ra, mang trạng thái của con người là một đặc điểm nữa về “con người” tình yêu trong ca từ của Trịnh Cơng Sơn. Đây là đặc điểm xuất hiện 11/243 ca khúc.

Nếu như mỗi con người cĩ những trạng thái khơng giống nhau trong những hồn cảnh khác nhau thì tình yêu cũng cĩ những trạng thái khác nhau:

“…Biển ơi, cĩ tình vui đùa, cĩ tình ơ hờ..là tại sao/ …Cĩ tình ân cần, cĩ tình

khơng tình giữa vực sâu…”(Muơn trùng biển ơi)

Những trạng thái đối lập của con người: vui đùa/ ơ hờ, ân cần/ khơng tình được gán cho tình yêu. Làm cho tình yêu mang những trạng thái đối lập. Phải chăng sự đối lập ấy là căn nguyên của những bất thường và đa dạng trong những biểu hiện của tình yêu.

Nếu như Hàn Mặc Tử trong bài “ Trút linh hồn” đã từng nĩi đến tình yêu trong cái mệnh “chết yểu” của nĩ :

“Máu đã khơ rồi thơ cũng khơ/ Tình ta chết yểu tự bao giờ!”

Thì Trịnh Cơng Sơn cũng thấy cái chết của tình yêu dưới bàn tay trù dập của đơi tình nhân:

Nếu như chúng ta đã từng biết đến cái “thiên thu” của đời người mà Trịnh Cơng Sơn đã nhắc đến khi nĩi về cuộc đời thì đối với tình yêu nĩ cũng cĩ một cõi “nghìn thu”tương ứng:

“…Tuổi nào ngồi khĩc tình đã nghìn thu…”(Cịn tuổi nào cho em)

Khi đã mỏi mệt với những vết thương, giấc ngủ thiên thu sẽ về trên cuộc tình: “…Tình vừa ngủ yên, dưới bĩng tối tăm…”(Vẫn nhớ cuộc đời)

Tình yêu khi khơng cịn trọn vẹn nĩ rơi vào trạng thái cơ đơn, lạc lỏng: “…Em đứng lên mùa thu tàn tạ/ Hàng cây khơ tình bơ vơ…”(Gọi tên bốn mùa)

Con người cũng cĩ thể rơi vào nỗi buồn khi cơ đơn, trống vắng. Mỗi cuộc tình cũng mang trạng thái ấy :

“…Tình reo vui trong nắng, tình buồn làm cơn say/…Một dịng sơng nước cuốn, một cuộc tình khơng may/…Rồi tình trong im tiếng, rồi tình ngồi hư hao…”(Tình sầu )

“…Nghe tình chợt buồn trong lá xơn xao/ Để mùa xuân sau, mua riêng tình sầu…”(Tơi ru em ngủ )

“…Tình sẽ buồn như là nấm hoang/ Ơi hiu quạnh với nến tàn…”(Như là vết thương)

Mỗi con người được sinh ra từ bào thai của mẹ, mỗi cuộc tình được sinh ra trên chính tiếng nĩi từ đơi mơi em:

“…Ru em chờ em nĩi/ Trên mơi tình thốt thai/…Ru em ngồi yên đấy/ Tơi tìm

cuộc tình cho…”(Ru tình)

Theo giáo lý của đạo Phật, cái khơng và cái cĩ là thường hằng bên nhau “cĩ cĩ, khơng khơng..” trong cuộc sống con người. Trịnh Cơng Sơn cũng nhìn nhận những cuộc tình trong cái trạng thái ấy- ngỡ khơng nhưng lại cĩ, ngỡ đã mất nhưng cịn trong lịng người đi, kẻ ở:

“…Tình ngỡ chết trong nhau/ Nhưng tình vẫn rộn ràng…”(Tình nhớ)

Khi người tình ra đi, để lại một vết thương đau cho cuộc tình. Một lần người tình ấy trở về tạ tội, cuộc tình mang vết thương kia cĩ thể làm dịu đi nỗi đau ấy:

“…Bao nhiêu năm bỗng lại nhiệm màu/ Trả nợ một lần quên hết tình đau…”(Xin trả nợ người)

Những sự kết hợp bất thường “tình đau”, “ tình nghìn thu”, “tình chết”, “tình buồn”, “tình reo vui”, “tình ân cần”, “tình ơ hờ”, “tình ngủ yên”, “tình thốt thai” đã giúp đồng hĩa tình yêu với con người. Từ những cụm từ kết hợp ấy liên hội lại với nhau tạo nên sự liên tưởng của chúng ta về trạng thái của con người. Nhưng trạng thái cũng nằm trong sự thay đổi, lúc thế này, lúc thế kia. Phải chăng đĩ cũng là ý nghĩ về tình yêu mà Trịnh gửi gắm qua các ca khúc của mình.

Bên cạnh đĩ, Trịnh Cơng Sơn cịn đồng hĩa tình yêu với con người bằng cách cho nĩ cĩ số phận, cuộc đời như con người. Ý niệm này xuất hiện với tần số 3/243 ca khúc.

Mỗi một cuộc tình cịn cĩ số phận riêng của nĩ. Trên hành trình lênh đênh, nĩ cĩ thể gặp rủi ro:

“…Một dịng sơng nước cuốn/ Một cuộc tình khơng may…”(Tình sầu) Và cịn cĩ cuộc đời riêng của mỗi cuộc tình:

“…Từng ngày chơn chân nhớ phố lang thang/ Đời tình nuơi quên những sáng mênh mơng…”(Tình xĩt xa vừa)

“…Đời tình nhân đã bao lần giá rét…”(Từng ngày qua)

Ý niệm “TÌNH YÊU LÀ CON NGƯỜI” trong ca từ Trịnh Cơng Sơn được hình thành trên cơ sở kết hợp một/ một số từ thuộc trường từ vựng chỉ con người với từ vựng chỉ tình yêu (tình/ tình yêu/ cuộc tình). Sự kết hợp từ và chuyển nghĩa theo phương thức nhân hĩa đã chuyển hĩa tình yêu từ một khái niệm trừu tượng trở thành một đối tượng cụ thể đĩ là con người và hơn nữa là một con người kỳ lạ. Vì ở con người này khơng chỉ là một con người bình thường cĩ các bộ phận (cĩ tay, cĩ mắt, cĩ mơi…), cĩ số phận, cĩ hành động mang ý thức của con người, cĩ vẻ đẹp, cĩ trạng thái cảm xúc mà cịn được sinh ra từ những nơi khơng ngờ nhất: trong giĩ, trong mây, trên đơi mơi… và cĩ những quyền năng vơ lượng: cĩ thể làm thay đổi cuộc đời, thay đổi thế giới quan, thay đổi tâm trạng, làm tắt nụ cười hay ban ân huệ cho con người.

Như vậy ý niệm “TÌNH YÊU LÀ CON NGƯỜI” là một ẩn dụ bản thể được tạo thành từ cơ chế sau:

Miền đích Miền nguồn

TÌNH U CON NGƯỜI

Cĩ tâm trạng cảm xúc; Hành động cĩ ý thức Cĩ quyền năng kỳ lạ.

3.4.Tình yêu là hư vơ

Đây là ý niệm xuất hiện với tần số 23/ 243 ca khúc.

Trước hết, khảo sát ca từ Trịnh Cơng Sơn, chúng ta bắt gặp cái nhìn của ơng về tình yêu như là hương vị, màu sắc khơng cĩ hình hài và thống chốc mất đi. Tình cảm là một

phạm trù cĩ lẽ khĩ nắm bắt nhất trong tất cả các phạm trù. Khơng riêng gì Trịnh Cơng Sơn, nhiều người cũng nĩi về đặc tính hư vơ, tạm bợ của tình u. Xuân Diệu trong bài “Chỉ ở

lịng ta”cũng thừa nhận tình yêu chỉ như những thứ tạm bợ, như một “quán trọ bên đường”,

“mái tranh tàn”, “vị nước lã” để sử dụng trong những trường hợp nhất thời mà thơi:

“…Cuộc đời cũng đìu hiu nơi dặm khách/ Mà tình yêu như quán trọ bên đường/

Mái tranh tàn đỡ rét một đêm sương/ Vị nước lã mát xồng đơi buổi nắng…”[19,561] Hay là tình yêu như hương gửi trong giĩ:

“…Tình yêu muơn thuở vẫn là hương/ Biết mấy lịng thơm mở giữa đường/Đã

mất tình yêu trong giĩ rủi/ Khơng người thấu rõ đến nguồn thương…” (Gửi hương cho giĩ)

Đến với ca từ Trịnh Cơng Sơn, chúng ta bắt gặp tình yêu được tồn tại trong những dạng thức tồn tại của hương vị, màu sắc:

“…Bước chân về với gian nhà với trái tim cịn nặng nề/ Xĩt xa gì ốn thương gì đã biết mùi hương chia ly/… Hồn lìa rồi nhưng em ơi, tình cịn nồng đơi con ngươi…”( Chủ nhật buồn)

“…Mười năm chân bước trên đường dài/ Gặp nhau khơng nĩi khơng nụ cười/ Chút

tình dường như hiu hắt bay…”( Cĩ một dịng sơng đã qua đời)

“…Tim mỗi người là quê nhà nhỏ/ Tình nồng thắm như mặt trời xa…” (Em là hoa hồng nhỏ)

Em mang tình yêu đến với tơi như mang mùi hương đến trong con phố nhưng hương yêu ấy chỉ thoảng qua và bay mất:

“…Em đến bên đời hoa vàng một đĩa/ Một thống hương baybên trời phố hạ/ Nào cĩ ai hay ta gặp tình cờ/ Như là cơn giĩ/ Em cịn cứ mãi bay đi…”(Hoa vàng mấy độ)

“…Cĩ chút tình thoảng như giĩ vội/ Tơi chợt nhận ra tơi…”(Như một lời chia tay)

Em đến mang tình yêu đến như là ân huệ cho tơi và em ra đi cũng cịn vương vấn mãi mùi hương”nhân từ”:

“…Mưa xa mờ mịt áo em phai nhịa/ Khơng gian cịn lại chút hương nhân từ…”(Mưa mùa hạ)

Hương yêu quen thuộc, ngọt ngào nhưng chĩng mất đi:

“…Tình reo vui trong mắt/ Tình buồn làm cơn say/…Tình yêu như hương áo quen hơi ngọt ngào/ Rời nhau hơm nào hồn mình như vá khâu…”(Tình sầu)

Tình yêu cĩ lúc là vị ngọt, cĩ khi là vị đắng:

“…Tình yêu mật ngọt, mật ngọt trên mơi/ Tình yêu mật đắng, mật đắng trong

đời…”(Lặng lẽ nơi này)

Khi mất đi, khi khơng cịn mặn nồng nữa, khi đến hồi kết thúc, tình yêu cũng đi

vào trạng thái phai, nhạt, phơi pha như trạng thái của sắc màu:

“…Tìm tình tìm tình trên núi em gặp mây bay/ Ơ hay tìm tình giữa chợ tình phai

mất rồi…(Bống khơng là Bống)

“…Con mắt cịn lại nhìn cuộc tình phai/ Tình trong hai tay một hơm biến

mất…”(Con mắt cịn lại)

“…Đi khơng cịn biên giới/ Chút tình kia đã phai…”(Đi mãi trên đường)

“…Chuyện chúng mình ngày xưa anh ghi bằng nhiều thu vắng/ Đến thu này thì

mộng nhạt phai…”(Nhìn những mùa thu đi)

“…Bống về nơi nào/ Vĩ ngựa tình sâu/ Đất nồng nỗi nhớ/ Tình Bống nhạt nhịa…”(Thuở Bống là người)

“…Tình ngỡ đã phơi pha nhưng tình vẫn cịn đầy…”(Tình nhớ)

Cĩ một thứ cảm xúc trên cõi đời này chĩng đến chĩng đi, chĩng đổi thay như hương thoảng trong giĩ, như sự đổi thay sắc màu của lá cây, đĩ là tình yêu:

“…Tình tựa lá bỗng vàng bỗng xanh/ Em ra đi như thống giĩ thầm…”(Tạ ơn)

Sự gắn kết của những từ ngữ chỉ trạng thái tồn tại, sắp mất đi hay cách thức hoạt động, đặc tính của hương thơm, màu sắc “nồng”, “thắm”, “phai”, “bay”, “nhạt nhịa”,

“phơi pha”, “ngọt”, “đắng” với từ chỉ tình yêu tạo thành những kết hợp “tình nồng”, “tình

thắm”, “tình phai”, “tình…nhạt nhịa”, “tình phơi pha”, “tình..ngọt”, “tình…đắng”, Trịnh Cơng Sơn qua đĩ đã đồng hĩa tình yêu thành hương vị, sắc màu. Đĩ là những phạm trù phi vật thể, khơng thể sờ nắm được, đặc biệt nhanh chĩng thay đổi và tồn tại trong khoảnh khắc rất ngắn. Phải chăng, đồng hĩa tình yêu với hương vị, màu sắc, Trịnh Cơng Sơn muốn cơng nhận ở nĩ đặc tính vơ thường, dễ mất.

Ngồi ra, tìm hiểu ca từ Trịnh Cơng Sơn, chúng ta cịn bắt gặp những ý niệm cho rằng tình yêu khơng thể tìm kiếm nơi hữu thể.

Cĩ lúc, tưởng rằng khơng gian tồn tại của tình yêu là nắng. Nắng là sự vật khơng hình hài, là một hiện tượng tự nhiên.Vì vậy, cái đối tượng được gọi là tình yêu chứa đựng trong cái khơng gian vơ hình, vơ lượng ấy cũng chỉ cĩ thể là cái vơ hình, vơ lượng nên cũng đâu dễ kiếm tìm. Thế nhưng tìm mãi ở những vật hữu thể như trên núi, giữa chợ cũng khơng thể tìm kiếm được, cả khơng gian động và tĩnh đều khơng thể tìm thấy tình yêu:

“…Tìm tình, tìm tình trong nắng em gặp cơn mưa/ Ơ hay tìm tình giữa ngọ buồn lưa thưa về/ Tìm tình, tìm tình trên núi em gặp mây bay/ Ơ hay tìm tình giữa chợ tình phai mất rồi…”(Bống khơng là Bống)

Tìm hiểu ca từ Trịnh Cơng Sơn, chúng ta phát hiện rất nhiều lần động từ “tìm” được lặp lại gắn kết với đối thể tình yêu. Nhưng kết quả của việc tìm kiếm hình như khơng thể nào thấy được. Nếu cĩ thì cái đối tượng ấy vẫn khơng phải là tình yêu:

“…Tìm trong giĩ vơ tình/ Tìm trong cõi lặng im/..Tìm nhau giữa vơ cùng/ Ta tìm trong nỗi nhớ/ Ta tìm trong ngọn giĩ hư vơ…”(Cịn mãi tìm nhau)

Vì tình yêu là hư vơ ảo vọng nên thống chốc rồi nĩ cũng “biến mất” đi:

“…Con mắt cịn lại nhìn cuộc tình phai/ Tình trong hai tay một hơm biến mất…”(Con mắt cịn lại)

Là cái hư vơ nên tình yêu cũng chỉ tìm kiếm trong cái hư vơ, cái phù du của mây giĩ trời, của nỗi nhớ mà thơi:

“…Tìm nhau giữa vơ cùng/ Ta tìm trong nỗi nhớ/ Ta tìm trong ngọn giĩ hư vơ…” “…Từ đĩ trong vườn khuya/ Ơi áo xưa em là một chút mây phù du/ Đã thống qua

đời ta/…Từ đĩ em là sương/ Rụng mát trong bình minh/ Từ đĩ ta là đêm/ Nở đĩa hoa vơ

“… Sài Gịn nắng mưa em ngày ấy/ Cịn là hạt bụi giữa hư vơ…”(Hai mươi mùa

nắng hạ)

“…Tay hư vơ che dấu/ Chiều qua truơng mây sâu/ Rồi tình yêu cũng qua mau…”(Lời của dịng sơng)

“…Em gọi nụ hồng vừa tàn cuối sân/ Nghe tình chợt buồn trong lá xơn xao/ Để mùa xuân sau mua riêng tình sầu…”(Tơi ru em ngủ)

Và thậm chí, với Trịnh, tình u cịn là nắng. Trịnh Cơng Sơn từng tâm sự:

Trước kia mình tưởng mưa buồn, nhưng giờ mình thấy nắng thật sự buồn. Bởi dung nhan của nắng luơn thay đổi và màu sắc của nĩ mới thật gần với đời sống của con người. Nĩ cĩ sớm mai, cĩ trưa, cĩ tàn phai, cĩ một buổi chiều của một đời người. Cịn mưa chỉ ào xuống rồi thơi, và mưa chỉ cĩ một màu”. [26, tr.197]

Với quan niệm như vậy, Trịnh Cơng Sơn nhận thấy tình yêu cũng như đời sống của con người là những cái dễ biến động, dễ đổi thay cũng như nắng của một ngày.

Khi tình yêu của con người đi đến giai đoạn kết thúc thì cũng giống như ánh nắng chiều hơm khơng cịn nữa:

“…Tình như nắng vội tắt chiều hơm/ Tình khơng xa nhưng khơng thật gần…”(Như một lời chia tay)

Một phần của tài liệu ẩn dụ trong ca từ trịnh công sơn dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận (Trang 64 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)