Tài nguyờn du lịch

Một phần của tài liệu Tiềm năng – Thực trạng và những giải pháp phát triển du lịch tỉnh Yên Bái. (Trang 25)

CHƯƠNG 2 : TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH YấN BÁI

2.2.Tài nguyờn du lịch

2.2.1. Tài nguyờn du lịch tự nhiờn

2.2.1.1 Địa hỡnh

Yờn Bỏi nằm ở vựng nỳi phớa Bắc, cú đặc điểm địa hỡnh cao dần từ Đụng Nam lờn Tõy Bắc và được kiến tạo bởi 3 dóy nỳi lớn đều cú hướng chạy Tõy Bắc – Đụng Nam: phớa Tõy cú dóy Hồng Liờn Sơn – Pỳ Luụng nằm kẹp giữa sụng Hồng và sụng Đà, tiếp đến là dóy nỳi cổ Con Voi nằm kẹp giữa sụng Hồng và sụng Chảy, phớa Đụng cú dóy nỳi đỏ vụi nằm kẹp giữa sụng Chảy và sụng Lụ. Địa hỡnh khỏ phức tạp nhưng cú thể chia thành 2 vựng lớn: vựng cao và vựng thấp. Vựng cao cú độ cao trung bỡnh 600 m trở lờn, chiếm 67,56 % diện tớch toàn tỉnh. Vựng này dõn cư thưa thớt, cú tiềm năng về đất đai, lõm sản, khoỏng sản, cú khả năng huy động vào phỏt triển kinh tế - xó hội. Vựng thấp cú độ cao dưới 600 m, chủ yếu là địa hỡnh đồi nỳi thấp, thung lũng bồn địa, chiếm 32,44 %

diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh. Là một phần tiếp giỏp giữa vựng nỳi Đụng Bắc và Tõy Bắc, đồng thời là vựng chuyển tiếp từ địa hỡnh vựng trung du Phỳ Thọ lờn vựng cao Lào Cai. Bờn cạnh đú, địa hỡnh Yờn Bỏi cũn nằm trờn hai vựng cú lịch sử phỏt triển địa chất khỏc biệt hỡnh thành nờn cỏc dạng địa hỡnh khỏc nhau. Trờn 70 % diện tớch tự nhiờn của Yờn Bỏi là địa hỡnh nỳi cao và cao nguyờn nằm trong ba hệ thống:

Hệ thống nỳi Hoàng Liờn Sơn bao chiếm toàn bộ diện tớch phớa hữu ngạn sụng Hồng thuộc phức hệ Hoàng Liờn Sơn chịu ảnh hưởng rất nhiều của cỏc đợt vận động kiến tạo nờn địa hỡnh hệ thống nỳi này cú độ cao lớn nhất nước ta và bị cắt xẻ khỏ mónh liệt. Trờn địa phận Yờn Bỏi, hệ thống nỳi này là cỏc dải nỳi chạy theo hướng Tõy Bắc – Đụng Nam. Đõy là vựng đồi nỳi với nhiều phong cảnh đẹp và là nơi cú thể tiến hành cỏc hoạt động du lịch. Cỏc dóy nỳi cao, rừng già và đồi thỏp tạo nờn nhiều phong cảnh hựng vĩ, hữu tỡnh, những hang động cú vẻ đẹp kỳ vĩ, huyền diệu như: Động Thủy Tiờn, Động Hương Thảo… cú sức lụi cuốn đặc biệt đối với du khỏch.

Tả ngạn sụng Hồng thuộc cấu trỳc rỡa phớa Nam khối vũm sụng Chảy (dóy nỳi Con Voi), hỡnh thành giữa hai đứt góy của sụng Hồng và sụng Chảy, phỏt triển trờn một nền vật chất là nền đỏ cổ kết tinh diệp thạch s t, diệp thạch mica, gơnai. Độ cao của dóy nỳi này từ 400 đến 1.400m.

Phần phớa Đụng của tỉnh là khu vực khụng chịu ảnh hưởng của cỏc hoạt động tõn kiến tạo nờn hỡnh thành cỏc dạng địa hỡnh đồi bỏt ỳp đỉnh trũn, sườn thoải mỏi thấp dần theo hướng Đụng Nam.

Với dạng địa hỡnh chủ yếu nỳi và cao nguyờn cho ph p Yờn Bỏi phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch như: du lịch sinh thỏi, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch tham quan nghiờn cứu…

2.2.1.2. Khớ hậu

Khớ hậu là thành phần quan trọng của tự nhiờn cú ảnh hưởng đến hoạt động du lịch. Trong cỏc chỉ tiờu khớ hậu, cú 2 chỉ tiờu cần chỳ ý là: nhiệt độ và độ ẩm khụng khớ. Ngoài ra cũn cú một số yếu tố khỏc như giú, ỏp suất khớ quyển, ỏnh nắng và cỏc hiện tượng thời tiết đặc biệt. Điều kiện khớ hậu cú ảnh hưởng đến việc thực hiện cỏc chuyến du lịch hoặc hoạt động trong du lịch.

Nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa Yờn Bỏi cú nhiệt độ trung bỡnh

là 22 - 230C lượng mưa trung bỡnh 1.500 – 2.200 mm/năm độ ẩm trung bỡnh 83

– 87% . Điều kiện khớ hậu trờn tạo điều kiện cho thảm thực vật phỏt triển, đặc biệt là rừng, cõy dược liệu và cõy nụng nghiệp. Tuy nhiờn, khớ hậu Yờn Bỏi hay

cú cỏc cỏc hiện tượng thời tiết đặc biệt như: sương muối (xuất hiện chủ yếu ở độ cao trờn 600m, mưa đỏ (xuất hiện rải rỏc ở một số vựng, càng lờn cao càng cú nhiều mưa đỏ, thường xuất hiện vào cuối mựa xuõn đầu mựa hạ và thường đi kốm với hiện tượng dụng và giú xoỏy cục bộ). Ngoài ra ở cỏc vựng cao trờn 1000m thỉnh thoảng cũn cú băng tuyết vào cuối thỏng mựa đụng.

Với cỏc n t đặc trưng cú thể chia Yờn Bỏi thành hai vựng khớ hậu lớn, cú ranh giới được xỏc định bởi đường phõn thủy của dóy nỳi cao theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam, dọc theo hữu ngạn sụng Hồng. Trong hai vựng lớn lại cú cú sự phõn húa khỏc nhau.

Vựng phớa Tõy

Phần lớn vựng này cú độ cao trung bỡnh trờn 700m, địa hỡnh chia cắt mạnh, mang tớnh chất khớ hậu ỏ nhiệt đới và ụn đới, ớt chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc. Cú giú Tõy Nam núng, khụ nờn khớ hậu vựng này cú n t đặc trưng là nắng nhiều, ớt mưa so với vựng phớa Đụng. Xuất phỏt từ cỏc yếu tố địa hỡnh, khớ hậu, đặc thự cú thể chia vựng này thành 3 tiểu vựng sau:

Tiểu vựng Mự Cang Chải: Vựng này cú độ cao trung bỡnh từ 900m, cú nhiều nắng nhất tỉnh và chịu ảnh hưởng của giú mựa Tõy Nam. Do độ cao địa

hỡnh lớn nờn nhiệt độ thấp, nhiệt độ trung bỡnh 18 - 200C, về mựa đụng lạnh cú

khi xuống tới 00

C. Tổng nhiệt độ năm 6.500 - 7.0000C, lượng mưa: 1.800 - 2.000

mm/năm, độ ẩm 80 %.

Tiểu vựng Tõy Nam Văn Chấn: Vựng này cú độ cao trung bỡnh 800m, phớa Bắc nhiều mưa, phớa Nam là vựng ớt mưa nhất tỉnh. Nhiệt độ trung bỡnh là

18 - 200C, mựa đụng nhiệt độ xuống tới 10C, lượng mưa 1.800mm/năm, độ ẩm

84%.

Tiểu vựng Văn Chấn – Tỳ Lệ: độ cao trung bỡnh vựng này 250 - 300m, cú

thung lũng Mường Lũ với diện tớch trờn 2.200 ha, nhiệt độ trung bỡnh 22 - 230

C,

tổng nhiệt độ cả năm 8.0000

C.

Vựng phớa Đụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khớ hậu này chịu ảnh hưởng nhiều của giú mựa Đụng Bắc, mưa nhiều về cả số ngày và lượng mưa. Mưa phựn k o dài ở thành phố Yờn Bỏi và huyện Trấn

Yờn. Nhiệt độ trung bỡnh 21 - 220C, lượng mưa bỡnh quõn 1.800 - 2000mm/năm,

vựng phớa Đụng gồm hai tiểu vựng sau:

Tiểu vựng Nam Trấn Yờn - Văn Yờn - Thành phố Yờn Bỏi - Ba Khe thuộc thung lũng sụng Hồng, dưới chõn hệ thống nỳi Hoàng Liờn Sơn - Pỳ Luụng, nhiệt

độ trung bỡnh 23 - 240

C, tổng nhiệt độ 8.0000C, lượng mưa bỡnh quõn 1.800 - 2.200

mm/năm và vựng cú mưa phựn k o dài trong thời kỳ đầu năm.

Tiểu vựng Lục Yờn - Yờn Bỡnh: Thuộc thung lũng sụng Chảy - hồ Thỏc Bà, là vựng cú diện tớch mặt nước nhiều nhất tỉnh (hồ Thỏc Bà diện tớch 19.050 ha), cú khớ hậu ụn hũa, cú điều kiện thuận lợi phỏt triển nụng - lõm nghiệp, thủy sản và du lịch.

Đặc trưng của khớ hậu Yờn Bỏi là nhiệt đới giú mựa, nắng và mưa nhiều, nền nhiệt cao. Nhiệt độ trung bỡnh ớt biến động trong năm (khoảng 18 -

20oC), cao nhất 37 - 39oC, thấp nhất 2 - 4oC. Giú thịnh hành là giú mựa đụng

bắc và giú mựa đụng nam. Mưa nhiều nhưng phõn bố khụng đều, lượng mưa trung bỡnh 1.800 – 2.000mm/năm, cao nhất tới 2.204mm/năm và thấp nhất cũng đạt 1.106mm/năm. Một số vựng tiểu khớ hậu vào tiết xuõn thường cú mưa dầm triền miờn.

Đỏnh giỏ một cỏch tổng quỏt thỡ khớ hậu Yờn Bỏi thớch hợp với sức khỏe của con người và thuận lợi với hoạt động du lịch. Tuy nhiờn, cần lưu ý tới một số hiện tượng thời tiết thất thường như: sương muối, mưa đỏ, băng tuyết ở những vựng nỳi cao. Nếu khai thỏc tốt những thuận lợi và hạn chế của khớ hậu để phục vụ du lịch thỡ Yờn Bỏi cú thể khai thỏc hiệu quả hơn những tiềm năng về du lịch, biến ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

2.2.1.3. Nguồn nước

Nước mặt: Yờn Bỏi là tỉnh cú lượng mưa lớn (trung bỡnh khoảng 1.500 -

2.00mm/năm), kết hợp với sự chia cắt địa hỡnh đó tạo cho Yờn Bỏi một mạng lưới dũng chảy bề mặt khỏ dày. Cú nhiều phụ lưu quan trọng của cỏc con sụng lớn chảy trờn địa bàn trong đú cú 2 con sụng lớn chảy qua Yờn Bỏi đú là: Sụng Hồng và Sụng Chảy, sụng Nậm Kim (một chi nhỏnh của con sụng Đà). Hai hệ thống sụng chớnh là sụng Hồng và sụng Chảy, đều chảy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam. Ngoài hai con sụng lớn là sụng Hồng và sụng Chảy cũn khoảng 200 ngũi, suối lớn nhỏ cựng hệ thống hồ đầm.

+ Sụng Hồng bắt nguồn từ Võn Nam (Trung Quốc), chiều dài chảy qua tỉnh Yờn Bỏi là 115 km. Cỏc phụ lưu của sụng Hồng trờn địa phận Yờn Bỏi, cú

tới 50 ngũi, cú tổng diện tớch lưu vực là 2.700 km2. Lớn nhất là ngũi Thia, diện

tớch lưu vực 1.570 km2, sau đú là ngũi Hỳt (632 km2

), ngũi Lao (519 km2), Ngũi

Lõu (250 km2)... Những con ngũi này, cựng với phụ lưu khe suối là nguồn nước

+ Sụng Chảy bắt nguồn từ vựng nỳi Tõy Cụn Lĩnh (Trung Quốc), với 32

phụ lưu, diện tớch lưu vực 2.200 km2 với lượng nước đổ vào trung bỡnh là 5,3 tỷ

m3 nước/năm, đoạn chảy qua địa phận Yờn Bỏi cú chiều dài 95 km, tại đõy đó xõy

dựng hồ chứa nước Thỏc Bà, làm nguồn nước cho Nhà mỏy thuỷ điện Thỏc Bà Yờn Bỏi. Hồ Thỏc Bà là một trong ba hồ nước nhõn tạo lớn nhất Việt Nam với diện tớch 23.400 ha, bao gồm 19.050 ha diện tớch mặt nước và 1.331 đồi đảo lớn nhỏ. Hồ cú sức chứa 2,9 tỷ m³ nước là điều kiện để phỏt triển nguồn thuỷ sinh vật và là nguồn năng lượng phục vụ hoạt động của Nhà mỏy thuỷ điện Thỏc Bà - Cụng trỡnh thuỷ điện đầu tiờn ở miền Bắc Việt Nam. Cỏc phụ lưu của sụng Chảy

trờn đất Yờn Bỏi cú tới 23 ngũi và tổng diện tớch phụ lưu 1.350 km2

.

+ Suối Nậm Kim cú tổng diện tớch lưu vực 600 km2

là chi nhỏnh hệ thống sụng Đà, cú độ dốc lớn nờn cú khả năng phỏt triển thuỷ điện.

+ Hệ thống ao hồ với diện tớch 20.913 ha, là tiềm năng để phỏt triển cỏc ngành du lịch và thuỷ sản.

- Sụng, suối: Hệ thống suối nước khoỏng núng thiờn nhiờn (Văn Chấn), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quần thể thỏc Lõm An (Văn Yờn).

- Hồ: Tỉnh Yờn Bỏi cú hồ Thỏc Bà là một trong ba hồ nhõn tạo lớn với

1.331 hũn đảo và nhiều hang đụng đẹp và phong cảnh sơn thủy hữu tỡnh. Nằm

trong địa phận hai huyện Yờn Bỡnh và Lục Yờn tỉnh Yờn Bỏi, Hồ Thỏc Bà được vớ như “Hạ Long trờn nỳi” với những đảo xanh lớn nhỏ soi búng dưới mặt nước cựng hệ thống hang động đẹp ẩn sõu trong lũng những dóy nỳi đỏ vụi. Chớnh sự kỳ bớ ấy tạo cho Thỏc Bà một vẻ đẹp lung linh huyền hoặc nhưng lại rất thõn

thiện, hữu tỡnh. Trong hệ thống hang động trờn hồ Thỏc Bà, phải kể đến động

Thủy Tiờn. Nằm sõu trong lũng nỳi khoảng 100m, nơi đõy lưu truyền sử sỏch về Vũ Văn Mật - một vị đầu lĩnh thời Lờ và trong thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ, Tỉnh ủy Yờn Bỏi đó từng làm việc tại đõy. Động Thủy Tiờn cũn gắn với huyền thoại về chớn nàng tiờn xinh đẹp trốn Ngọc Hoàng xuống vui chơi ở nơi hồng trần. Thăm động và thưởng ngoạn những kiệt tỏc của tự nhiờn với hệ thống nhũ đỏ đa màu sắc, với hệ thống hang động gắn với truyền thuyết ly kỳ, du khỏch cú cảm giỏc đang lạc trong thế giới thần tiờn như mơ, như thực để trỳt bỏ tất cả những mệt mỏi, ưu phiền của cuộc sống đời thường.

Với đặc điểm là hồ nhõn tạo, kết hợp sử dụng tự nhiờn, Hồ Thỏc Bà là nơi mang trong mỡnh sự kết tinh thành quả của bàn tay và khối úc con người trong quỏ trỡnh cải biến giang sơn phục vụ cuộc sống con người, vừa mang trong mỡnh những di tớch, di chỉ lịch sử khảo cổ. Đồng thời Hồ Thỏc Bà trở thành một danh

thắng đẹp, cải tạo khớ hậu sinh thỏi mụi trường, từng bước trở thành vựng tham quan du lịch cú giỏ trị của đất nước.

- Đầm: cú Đầm Võn Hội, đầm Hậu, thỏc Hưng Khỏnh (Trấn Yờn)... đều

cú giỏ trị cảnh quan thiờn nhiờn, cú thể khai thỏc phục vụ phỏt triển du lịch.

Nước ngầm, nước khoỏng:

Yờn Bỏi cú nguồn nước ngầm đỏng kể, song phõn bố khụng đồng đều trong cỏc thành tạo chất khỏc nhau, mực nước ngầm thay đổi cú nơi chỉ vài m t là cú nước ngầm, cú nơi thỡ mấy chục m t mới cú. Hàng năm cú thể khai thỏc

cấp nước sinh hoạt cho nhõn dõn hàng chục m3, chủ yếu là hệ thống giếng khơi

và giếng khoan.

Tỉnh cú nhiều mỏ nước khoỏng cú giỏ trị phỏt triển du lịch, sản xuất nước khoỏng. Cỏc mỏ nước khoỏng tiờu biểu như:

+ Nước khoỏng núng Bản Bon (xó Sơn A huyện Văn Chấn) được đưa lờn bề mặt đất qua nền đỏ gốc là đỏ vụi, kốm theo nhiều bọt khớ, nhiệt độ nguồn

nước đạt 450C, nước trong suốt, khụng màu, thoảng mựi H2S với độ PH = 6,7 cặn

khụ 2590 mg/lớt, kiểu nước Sunfat Canxi cú độ khoỏng hoỏ thấp M = 211,8

mg/lớt, hàm lượng Si cao H2SiO3 = 51 mg/lớt, hàm lượng Lưu huỳnh đạt 0,018

mg/lớt, Br2 = 0,15 mg/lớt, I2 = 0,0667 mg/lớt.

+ Nước khoỏng núng xó Phự Nham (huyện Văn Chấn) được phun lờn từ mỏ than bựn, diện tớch 15x15m. Kết quả phõn tớch cho thấy: Nhiệt độ nguồn

nước đạt 380C lưu lượng 0,8m/s. Độ PH = 7,3 cặn khụ 2.800 mg/lớt, kiểu nước

Sunfat Canxi cú độ khoỏng hoỏ thấp M = 2.115,8 mg/lớt, hàm lượng Si khụng

cao H2SiO3 = 51 mg/lớt, Br2 = 0,15 mg/lớt, I2 = 0,0667 mg/lớt.

+ Nước khoỏng núng Rừng Si (thị trấn nụng trường Nghĩa Lộ), diện tớch

2m2. Kết quả phõn tớch cho thấy: nhiệt độ nguồn nước đạt 410C, độ PH = 8 cặn

khụ 2.920 mg/lớt, kiểu nước Sunfat – Canxi – Manhờ, cú độ khoỏng hoỏ M = 2.750,8 mg/lớt, hàm lượng H2SiO3 = 3 mg/lớt.

Điểm nước khoỏng núng Bản Bon đó được đưa vào sử dụng rộng rói. Cỏc điểm cũn lại đang tiếp tục nghiờn cứu điều tra, đỏnh giỏ trữ lượng, chất lượng để khai thỏc phục vụ phỏt triển tiềm năng du lịch cũng như phục vụ cho sản xuất, nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn bản địa.

Với hệ thống sụng ngũi dày đặc, lượng nước dồi dào ở cỏc sụng lớn tạo thuận tiện cho giao thụng vận tải, cú giỏ trị lớn đối với thủy lợi, thủy điện và là nguồn thủy sản dồi dào cho tỉnh. Ngoài ra, nú cũn cú ý nghĩa lớn đối với cỏc hoạt động du lịch như: làm tăng vẻ đẹp của phong cảnh thiờn nhiờn, tạo ra

những hồ, đầm, thỏc ghềnh hết sức thơ mộng, hữu tỡnh, tạo sự thu hỳt lớn đối với khỏch du lịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc con sụng, con suối cũn là nơi tổ chức cỏc lễ hội truyền thống, tiờu biểu cú lễ hội “ Âm vang hồ thỏc” mới được tổ chức vào năm 2011. Lễ hội diễn ra nhằm khơi dậy những n t văn húa đặc trưng mang đậm bản sắc văn húa của đồng bào cỏc dõn tộc của vựng ven sụng Chảy, với nhiều những giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể của đồng bào cỏc dõn tộc Tày, Nựng, Cao Lan… văn húa trang phục, nghệ thuật và văn húa ẩm thực. Đõy là dịp quảng bỏ du lịch một di tớch danh thắng, đồng thời cũng là dịp để du khỏch cú thể tỡm hiểu thờm về phong tục, tập quỏn, tỡnh cảm, sự thõn thiện, lũng hiếu khỏch và chiờm ngưỡng, khỏm phỏ vẻ đẹp thiờn nhiờn của vựng Hồ Thỏc Bà. Ngoài ra, cũn cú nhiều lễ hội được tổ chức ở dọc sụng Hồng và ven sụng Chảy hàng năm thu hỳt lượng lớn khỏch du lịch từ nhiều nơi đến.

Nhỡn chung tài nguyờn nước của Yờn Bỏi rất dồi dào, chất lượng nước tương đối, ớt bị ụ nhiễm. Vỡ thế nú cú giỏ trị rất lớn trong phỏt triển kinh tế xó

Một phần của tài liệu Tiềm năng – Thực trạng và những giải pháp phát triển du lịch tỉnh Yên Bái. (Trang 25)