Cơ sở đề xuất biện phỏp quản lý hoạt động dạy và học theo yờu cầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp quản lý hoạt động dạy và học của hiệu trưởng trường trung học phổ thông nam trực tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 68)

7. Cấu trỳc luận văn

3.1. Cơ sở đề xuất biện phỏp quản lý hoạt động dạy và học theo yờu cầu

đổi mới giỏo dục THPT

3.1.1. Xu hướng và yêu cầu đổi mới giỏo dục

3.1.1.1. Xu hướng đổi mới giỏo dục

Cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ (KH-CN) đang phỏt triển với những bước nhảy vọt nhằm đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyờn cụng nghệ sang kỷ nguyờn thụng tin và phỏt triển kinh tế tri thức. Nú làm biến đổi nhanh chúng và sõu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xó hội đồng thời tỏc động đến tất cả cỏc lĩnh vực xó hội, trong đú cú giỏo dục.

Vấn đề toàn cầu húa và hội nhập quốc tế nhờ cỏc phương tiện truyền thụng và mạng internet đó tạo ra quỏ trỡnh hợp tỏc để phỏt triển kinh tế - xó hội vừa là quỏ trỡnh đấu tranh gay gắt của cỏc nước đang phỏt triển để bảo vệ lợi ớch quốc gia, bảo tồn bản sắc văn húa và truyền thống của cỏc dõn tộc. Những xu thế chung đó tạo ra sự thay đổi sõu sắc trong giỏo dục mà đặc trưng nhất là vấn đề đổi mới giỏo dục đang diễn ra trờn toàn cầu. Sự đổi mới đú được thể hiện trước hết ở quan niệm xõy dựng nhõn cỏch người học dẫn đến quan niệm mới về chất lượng giỏo dục.

Mục tiờu phỏt triển của nước ta từ nay đến năm 2010 phải đưa đất nước ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao đồi sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Để đi tắt, đún đầu về phỏt triển KT-XH, nhằm theo kịp cỏc nước phỏt triển thỡ GD càng đúng vai trũ quyết định trong việc đào tạo nguồn nhõn lực cú đủ năng lực và phẩm chất thực hiện mục tiờu cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ (CNH, HĐH) đất nước.

3.1.1.2. Yờu cầu về đổi mới giỏo dục trong bối cảnh hội nhập

Yờu cầu đổi mới GD-ĐT dựa trờn ba vấn đề cơ bản hiện nay của xó hội Việt Nam: những yờu cầu của sự phỏt triển KT-XH, xu thế đổi mới chương trỡnh GD phổ thụng trờn thế giới, những hạn chế của chương trỡnh GD phổ thụng ở nước ta.

a) Những yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế xó hội

- Sự phỏt triển của KT-XH đũi hỏi phỏt triển nguồn nhõn lực. Việt Nam bước vào giai đoạn CNH, HĐH và mục tiờu đến năm 2020 là trở thành nước cụng nghiệp phỏt triển. Nhõn tố quyết định thắng lợi của cụng cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con người, là nguồn lực con người Việt Nam được phỏt triển về số lượng và chất lượng. Vỡ vậy, phải đào tạo người lao động cú những phẩm chất và năng lực đỏp ứng yờu cầu của giai đoạn mới, bao gồm:

+ Phẩm chất chớnh trị: yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội, cú ý thức trỏch nhiệm.

+ Phẩm chất đạo đức: quý trọng và hăng say lao động, lũng nhõn ỏi, tụn trọng và nghiờm tỳc tuõn theo phỏp luật, quan tõm và tham gia giải quyết cỏc vấn đề bức xỳc mang tớnh toàn cầu.

+ Năng lực: biết thớch ứng, cú tư duy phờ phỏn và sỏng tạo, cú năng lực phõn tớch, tổng hợp khi giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc và giao tiếp cú hiệu quả, năng lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yờu cầu của sản xuất và thị trường lao động, năng lực quản lý, v.v...

Những phẩm chất và năng lực trờn phải là mục tiờu của GD&ĐT, trước hết là giỏo dục phổ thụng.

- Sự phỏt triển nhanh chúng của KH-CN đũi hỏi nhà trường phải coi trọng dạy phương phỏp, dạy cỏch học, dạy cỏch tiếp thu kiến thức, giỳp học sinh tỡm kiếm và chiếm lĩnh những thành tựu tri thức của loài người, trờn cơ sở đú mà tiếp tục học tập suốt đời. Nội dung học vấn phải gúp phần quan

trọng để phỏt triển hứng thỳ và năng lực nhận thức của học sinh, cung cấp cho học sinh những kỹ năng cần thiết cho việc học tập và giỏo dục sau này.

- Sự phỏt triển tõm sinh lý của học sinh trong bối cảnh hội nhập và sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin giỳp học sinh mở rộng giao lưu, được tiếp nhận nhiều nguồn thụng tin “đa dạng”. Sống trong mụi trường này học sinh sẽ linh hoạt hơn, thực tế hơn, đũi hỏi cần hiểu biết nhiều hơn. Như vậy, ở lứa tuổi này nảy sinh một yờu cầu và cũng là một quỏ trỡnh: sự lĩnh hội cỏc tri thức và phỏt triển kỹ năng. Do đú, khi xõy dựng nội dung học vấn phổ thụng cần xuất phỏt từ đối tượng được giỏo dục.

b) Xu thế đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng trờn thế giới đũi hỏi phải đổi mới GD&ĐT ở Việt Nam [10]:

- Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, nhiều quốc gia đó tiến hành chuẩn bị và triển khai cải cỏch giỏo dục, tập trung vào giỏo dục phổ thụng mà trọng điểm là cải cỏch chương trỡnh và SGK. Chương trỡnh của cỏc nước đều hướng tới việc thực hiện yờu cầu nõng cao chất lượng giỏo dục, gúp phần cải thiện chất lượng nguồn nhõn lực, nõng cao chất lượng sống của con người, khắc phục tỡnh trạng học tập căng thẳng, nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe.

- Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng của cỏc nước đó coi trọng thực hành, vận dụng. Nội dung chương trỡnh tinh giản, tập trung vào kiến thức, kỹ năng cơ bản và thiết thực. Hỡnh thức dạy học linh hoạt, giỏo viờn chủ động lựa chọn nội dung và phương phỏp thớch hợp với từng đối tượng học sinh.

- Chương trỡnh và cỏch thức thực hiện chương trỡnh như trờn đó làm thay đổi quan niệm và cỏch biờn soạn, sử dụng SGK. SGK trở thành tài liệu định hướng và hỗ trợ cho quỏ trỡnh tự học, tự phỏt hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới và thực hành theo năng lực của người học.

c) Những hạn chế trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng ở nước ta cũng là tiền đề đũi hỏi đổi mới giỏo dục Việt Nam[10]:

Chương trỡnh cải cỏch giỏo dục lần thứ ba đó đạt được nhiều thành tựu song lại xuất hiện một số hạn chế và bất cập:

- Hiệu quả giỏo dục phổ thụng cũn thấp: kiến thức và kỹ năng của học sinh cú phần xa thực tế, chưa vận dụng được kiến thức vào cuộc sống.

- Về chương trỡnh: nhiều thành tựu của khoa học và cụng nghệ chưa được giới thiệu và phản ỏnh một cỏch thớch hợp trong cỏc mụn học, nội dung thiờn về lý thuyết, ớt ứng dụng thực hành, kỹ năng giải quyết cỏc vấn đề trong cuộc sống ớt được quan tõm, chưa trực tiếp phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh, chưa đỏp ứng được yờu cầu phõn luồng học sinh.

3.1.2. Những yờu cầu đổi mới giỏo dục THPT

3.1.2.1. Mục tiờu giỏo dục THPT

Như chương 1 đó nờu, yờu cầu đổi mới giỏo dục THPT được thể hiện trong cỏc khõu (thành tố) của giỏo dục THPT: đổi mới mục tiờu, đổi mới chương trỡnh, đổi mới PPDH, đổi mới cỏch thức tổ chức dạy học, đổi mới cỏch thức đỏnh giỏ và đổi mới quản lý giỏo dục. Đặc biệt, mục tiờu giỏo dục THPT cú nhấn mạnh (khỏc với Luật GD 1998) "...Cú điều kiện phỏt huy năng lực cỏ nhõn để lựa chọn hướng phỏt triển...". Từ mục tiờu này cần lựa chọn nội dung, PPDH, cỏch thức tổ chức dạy học, cỏch thức đỏnh giỏ HS trong chương trỡnh giỏo dục THPT mới.

Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010 đó nờu lờn mục tiờu phỏt triển giỏo dục đối với THPT là: “Thực hiện chương trỡnh phõn ban hợp lý nhằm đảm bảo cho học sinh cú học vấn phổ thụng, cơ bản theo một chuẩn thống nhất, đồng thời tạo điều kiện cho sự phỏt huy năng lực của mỗi học sinh, giỳp học sinh cú những hiểu biết về kỹ thuật, chỳ trọng hướng nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phõn luồng sau THPT để học sinh vào đời hoặc chọn ngành nghề học tiếp sau khi tốt nghiệp” (7, tr.24-25).

Muốn đạt đ-ợc các mục tiêu trên, ch-ơng trình giáo dục THPT phải đảm bảo đ-ợc các yêu cầu nh- đã trình bày trong mục 1.3.2.3. của Ch-ơng 1.

3.1.2.2. Những yêu cầu tập trung thực hiện đổi mới giáo dục THPT :

Trong giai đoạn hiện nay, giỏo dục THPT cần tập trung thực hiện tốt cỏc yờu cầu của Quốc hội, của Đảng, của Nhà nước và của nhõn dõn về đổi mới giỏo dục THPT. Trong đú tập trung vào cỏc vấn đề chủ yếu:

- Thực hiện đổi mới GD phổ thụng trờn cơ sở nõng cao chất lượng và hiệu quả cỏc hoạt động triển khai Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội. - Thực hiện đổi mới phương phỏp dạy và học. Tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cỏc hoạt động của nhà trường. Đẩy mạnh dạy ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh) và tin học trong cỏc trường THPT.

- Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa.

- Đẩy mạnh cụng tỏc xó hội húa giỏo dục và xõy dựng mụi trường giỏo dục thuận lợi, gúp phần tạo ra một xó hội học tập.

- Điều chỉnh phương ỏn phõn ban ở trường THPT theo hướng bảo đảm nội dung thống nhất theo một chương trỡnh chuẩn cú sự phõn húa, phõn luồng, hướng nghiệp cho học sinh sau khi tốt nghiệp THPT. Thực hiện cỏc chương trỡnh phõn ban trong trường THPT để tiếp tục rỳt kinh nghiệm và đi đến chủ trương chớnh thức về phõn ban.

- Kiờn quyết đẩy lựi và chấm dứt cỏc hiện tượng tiờu cực trong giỏo dục và dạy học, thực hiện "nói khơng với tiêu cực trong thi cử và nói khơng

với bệnh thành tích trong giáo dục".

3.2. Những biện phỏp quản lý hoạt động dạy và học của hiệu trưởng theo yờu cầu đổi mới giỏo dục THPT

Căn cứ vào cơ sở lý luận của vấn đề nghiờn cứu đó trỡnh bày ở chương 1, căn cứ vào cỏc văn kiện của Đảng và cỏc văn bản của Nhà nước, căn cứ vào kết quả thu được qua nghiờn cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy và học của hiệu trưởng trường THPT Nam Trực, chỳng tụi xin đưa ra cỏc biện phỏp quản lý dựa trờn cơ sở: tiếp tục phỏt huy cỏc biện phỏp đó cú hiệu quả,

điều chỉnh những biện phỏp đang thực hiện nhưng chưa cú hiệu quả cao, bổ sung một số biện phỏp mới nhằm khắc phục những hạn chế hiện tại.

Cỏc biện phỏp được đề xuất phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc: tớnh cấp thiết, tớnh đồng bộ, tớnh thực tiễn, tớnh khả thi. Trờn cơ sở xỏc định những ưu điểm và tồn tại trong cụng tỏc quản lý của nhà trường trong thời gian qua cựng với những yờu cầu đổi mới cụng tỏc quản lý, chỳng tụi xin đề xuất những biện phỏp quản lý hoạt động dạy và học theo yờu cầu đổi mới giỏo dục của hiệu trưởng trường THPT Nam Trực.

3.2.1. Xõy dựng đội ngũ giỏo viờn đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu

a) Mục tiờu của biện phỏp:

- Xõy dựng đội ngũ giỏo viờn, CB-CNV trong nhà trường đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, đủ năng lực để hoàn thành cỏc nhiệm vụ giỏo dục và dạy học theo định hướng đổi mới giỏo dục ở trường THPT.

- Nhằm nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất, lương tõm, tay nghề của giỏo viờn để nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực, tạo tiền đề để nhà trường xõy dựng kế hoạch trong những năm tiếp theo.

b) Nội dung và cỏch thức thực hiện:

Giỏo viờn là nhõn tố quyết định chất lượng GD trong nhà trường. Việc tổ chức, xõy dựng và phỏt triển đội ngũ cỏn bộ GV trong nhà trường là tạo động lực thỳc đẩy hoạt động dạy học và nõng cao khả năng học tập của HS.

Tuyển chọn, sử dụng và xõy dựng đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn nhằm theo kịp quy mụ, tốc độ phỏt triển của cấp học, đỏp ứng yờu cầu giảng dạy của chương trỡnh SGK mới.

Từ thực trạng về đội ngũ GV trong nhà trường, ta thấy cũn một số bất

cập: thừa thiếu cục bộ, GV cú trỡnh độ chuyờn mụn giỏi còn hạn chế, chất

lượng khụng đồng bộ, v.v.. Vỡ vậy, để nõng cao chất lượng dạy học thỡ cụng tỏc xõy dựng đội ngũ cú vai trũ rất quan trọng. Trong cụng tỏc xõy dựng đội

ngũ, CBQL trường THPT cần lưu ý 2 vấn đề cơ bản: xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển đội ngũ (về số l-ợng, cơ cấu và chất l-ợng), xõy dựng kế hoạch bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ GV.

 Xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển đội ngũ GV:

- Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ cả về số l-ợng, chất l-ợng và cơ cấu trong từng giai đoạn phát triển của nhà tr-ờng.

- Lập kế hoạch tuyển dụng :

+ Căn cứ vào kế hoạch hằng năm của đơn vị và sự thay đổi về nhõn sự

của nhà trường mà hiệu trưởng cú kế hoạch biờn chế đội ngũ giỏo viờn đủ về

số lượng: theo Thông t- liên tịch số 35/2006/TTLT BGDĐT-BNV ngày

23/8/2006, đảm bảo mỗi tr-ờng có đủ biên chế : 2,25 GV/lớp; có đủ biên chế làm công tác th- viện, thiết bị thí nghiệm, văn phịng..., điều chỉnh cơ cấu

đội ngũ giỏo viờn,...

+ Thụng qua kiểm tra, đỏnh giỏ xếp loại cỏn bộ GV để phõn cụng nhiệm vụ phự hợp với khả năng, trỡnh độ của cỏn bộ GV. Phõn loại GV chớnh xỏc để cú biện phỏp khắc phục: đối với giỏo viờn cũn hạn chế về năng lực giảng dạy thỡ hiệu trưởng phõn cụng GV cú kinh nghiệm kốm cặp giỳp đỡ, tổ chuyờn mụn tớch cực dự giờ chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm sư phạm hoặc bố trớ cụng việc khác. Đối với những GV chưa đạt trỡnh độ chuẩn đào tạo cần tiến hành bồi dưỡng hoặc sử dụng theo Quyết định số 22/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 12/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy định về việc bồi dưỡng, sử dụng nhà giỏo chưa đạt trỡnh độ chuẩn.

+ Tổ chức các cuộc thi giỏo viờn giỏi, cỏc buổi thao giảng để giỏo viờn

cú điều kiện đỏnh giỏ lại chớnh mỡnh và đối chiếu với đồng nghiệp để tự bồi

d-ỡng nâng cao năng lực đáp ứng đ-ợc yờu cầu thực tế. Cho GV nghiên cứu quán triệt Quy chế đánh giá, xếp loại GV phổ thông ban hành theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ Nội vụ. Trên cơ sở đó,

chuyờn mụn giỏo viờn, để việc xếp loại giỏo viờn đảm bảo tớnh trung thực và chớnh xỏc.

+ Lập kế hoạch tuyển dụng phải đảm bảo tớnh khả thi và đạt mục tiờu

phát triển đội ngũ. Coi trọng văn bằng nhưng quan trọng nhất là năng lực sư

phạm và khả năng hoàn thành nhiệm vụ được phõn cụng. Nội dung và hỡnh thức tuyển dụng được thực hiện theo Quyết định số 62/2007/QĐ-BGDĐT ngày 26/10/2007 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy định về nội dung và hỡnh thức tuyển dụng GV trong cỏc cơ sở GD mầm non, cơ sở GD phổ thụng cụng lập và TTGDTX.

 Xõy dựng kế hạch bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp

vụ cho đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn: việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn, đặc biệt là việc tự học, tự bồi dưỡng cú ý nghĩa quyết định chất lượng dạy học, gúp phần nõng cao phẩm chất, năng lực, ý thức của người thầy đối với nghề nghiệp.

+ Điều tra cơ bản về đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn nhằm xỏc định mặt mạnh, mặt hạn chế của từng đối tượng để hiệu trưởng yờu cầu và hướng dẫn giỏo viờn xõy dựng kế hoạch tự bồi dưỡng, khắc phục từng mặt cũn hạn chế. Bờn cạnh đú nhà trường tạo điều kiện tốt nhất cho cỏn bộ giỏo viờn tham gia đầy đủ và cú chất lượng cỏc đợt học tập, bồi dưỡng thường xuyờn theo chu kỳ, cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng nõng cao chuyờn mụn nghiệp vụ.

+ Biến quỏ trỡnh bồi dưỡng giỏo viờn thành quỏ trỡnh tự bồi dưỡng, tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp quản lý hoạt động dạy và học của hiệu trưởng trường trung học phổ thông nam trực tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)