Vai trò của các tổ chức trong nhà trƣờng về phát triển trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia tại huyện tam nông, phú thọ (Trang 44)

tiểu học đạt chuẩn quốc gia

1.5.1. Chi bộ

Chi bộ nhà trường có vai trị quan trọng là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; lãnh đạo thực hiện có hiệu quả chủ trương, nhiệm vụ, cơng tác của đơn vị; hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ đảng viên và quần chúng; xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh.

Chi bộ nhà trường chỉ đạo các tổ chức như: Cơng đồn, Đồn thanh niên, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, các tổ chuyên mơn, tổ văn phịng thực hiện các nhiệm vụ theo quy định. Phân công cá nhân phụ trách các lĩnh vực. Xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường trong năm học; xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện phù hợp với điều kiện hồn cảnh và tình hình thực tế. Làm tốt cơng tác tham mưu với chính quyền địa phương huy động được các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục.

1.5.2. Cơng đồn

Cơng đồn có vai trị quan trọng trong việc phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái; giúp đỡ lẫn nhau. Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của cán bộ giáo viên trong nhà trường nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Là sợi dây kết nối giữa quyền và lợi ích của người lao động; cùng với chính quyền thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế công khai trong nhà trường; phối hợp thực hiện tốt nhiệm vụ chun mơn. Cơng đồn phối hợp cùng với nhà trường trong việc thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong năm học, xây dựng tinh thần đoàn kết nội bộ trong cơ quan. Bảo vệ quyền lợi của người lao động. Làm tốt công tác động viên thăm hỏi cán bộ, giáo viên, nhân viên khi gặp khó khăn; khen thưởng kịp thời đối với cá nhân, học sinh có thành tích xuất sắc trong năm học.

1.5.3. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

trị rất lớn trong thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tổ chức các hoạt động đội gắn với nội dung các ngày lễ lớn trong năm học. Phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức tốt các giờ chào cờ đầu tuần, hoạt động giữa giờ… mang lại bầu khơng khí vui tươi, phấn khởi cho học sinh sau những giờ học; tạo tinh thần thoải mái cho những giờ học tiếp theo. Nếu như công việc chun mơn là nhiệm vụ thầm lặng thì hoạt động đội là hoạt động bề nổi thu hút, lối cuốn Đội viên, Nhi đồng tham gia vào các hoạt động. Trong trường tiểu học Tổng phụ trách Đội có nhiệm vụ: Tổ chức, quản lý các hoạt động của Đội Thiếu niên và Sao Nhi đồng trong nhà trường và tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Tổng phụ trách Đội là người giúp Hiệu trưởng triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, là thầy, cô được các em học sinh thương yêu, gần gũi, chia sẻ trong các hoạt động.

1.5.4. Tổ chuyên môn

Tổ chuyên môn là đầu mối mà Hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý các hoạt động của tổ. Tổ chun mơn có chức năng giúp hiệu trưởng điều hành các hoạt động của tổ, trực tiếp quản lý lao động của giáo viên trong tổ. Chất lượng giáo dục nhà trường có được nâng cao hay khơng chính là nhờ chất lượng của tổ chuyên mơn. Có thể nói tổ chun mơn là sương sống trong việc nâng cao chất lượng dạy và học trong các trường học nói chung và các trường tiểu học nói riêng.

Tổ chuyên mơn có nhiệm vụ:

- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục;

- Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường;

- Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó.

1.5.5. Tổ văn phịng

Tổ văn phịng gồm các viên chức làm cơng tác y tế trường học, văn thư, kế toán, thủ quỹ và nhân viên khác. Tổ văn phịng có nhiệm vụ:

- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm nhằm phục vụ cho việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục của nhà trường;

- Giúp hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ quản lí tài chính, tài sản trong nhà trường và hạch toán kế toán, thống kê theo chế độ quy định;

- Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả công việc của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường;

- Tham gia đánh giá, xếp loại viên chức; giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; - Lưu trữ hồ sơ của trường.

Ngoài việc thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, tổ văn phịng ln phối hợp với các tổ chun mơn, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của nhà trường. Các thành viên trong tổ văn phịng có vai trị khơng thể thiếu được trong nhiệm vụ chung của nhà trường.

Tiểu kết chƣơng 1

1. Trong thời đại khoa học và công nghệ ngày nay mọi hoạt động đều phải đạt ra những tiêu chuẩn tạo thuận lợi cho sự phối hợp giữa các bộ phận, các ngành sản xuất, cho các địa phương, vùng miền và cho các quốc gia trong giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ và giáo dục.

2. Chuẩn trong giáo dục là một yêu cầu tất yếu của xã hội hiện đại. Trường chuẩn quốc gia là mơ hình giáo dục tiên tiến, hình mẫu để các trường, các địa phương phấn đấu xây dựng.

3. Bộ tiêu chuẩn quốc gia được xây dựng toàn diện về các mặt: Bộ máy quản lý nhà trường, về đội ngũ giáo viên, về chất lượng giáo dục, về cơ sở vật chất, tài chính và sự phối hợp của các lực lượng giáo dục cùng tham gia xây dựng nhà trường.

4. Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia là sự phấn đấu của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường; sự quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền địa phương, của ngành GD&ĐT, trong đó ngành GD&ĐT đóng vai trị là chủ thể trực tiếp vừa tham mưu, vừa trực tiếp tổ chức huy động các lực lượng cùng tham gia. Nhưng phát triển trường đã đạt chuẩn quốc gia đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ, giáo viên trong nhà trường. Đặc biệt vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng; phát triển trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia nhà trường đã được kế thừa những sản phẩm và kết quả của một quá trình phấn đấu. Kế thừa và phát huy kết quả đó để phát triển ngày một cao hơn, chất lượng giáo dục được nâng lên, đi vào chiều sâu một cách bền vững. Để có chất lượng ổn định cần đến sự cố gắng của CBQL; giáo viên nhà trường đang trực tiếp giảng dạy để khơng phụ lịng mong đợi của các cấp quản lý và ngành giáo dục; mang lại uy tín thương hiệu cho nhà trường.

5. Hiệu trường là người chịu trách nhiệm chính trong việc phát triển trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia do vậy hiệu trưởng phải là người có tinh thần trách nhiệm cao, có tâm huyết dám nghĩ, dám làm; đưa ra các quyết định đứng đắn sẵn sàng nhận trách nhiệm đối với lãnh đạo cấp trên, tập thể giáo viên, nhân viên và học sinh. Hiệu trưởng phải là người xây dựng kế hoạch chiến lược dựa trên các tiêu chuẩn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia; làm sao cơ sở vật chất ngày càng khang trang, hiện đại; chất lượng dạy học ngày một nâng cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng Hướng dẫn về việc đánh giá hiệu trưởng, đánh giá giáo viên theo tiêu chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành.

2. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Số 29-NQ/TW ngày

04/11/2013 Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khố XI về đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2000), Quyết định số 04/2000/QĐ-BGDĐT ngày 1/3/2000 về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.)

4. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2005), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học (Ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXBGD Việt Nam, 2009).

5. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2005), Hướng dẫn kiểm tra công nhận trường tiểu

học đạt chuẩn quốc gia, Hướng dẫn số: 6748/2005 GDTH, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2009), “Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học” ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ- BGDĐT ngày 04/05/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

7. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2009), “Quy định chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học” ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

8. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2010), Số: 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng

12 năm 2010 Ban hành Điều lệ Trường tiểu học, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 –

2020, Hà Nội

10. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2011), Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học, Thông tư số: 14/2011/TT – BGDĐT, Hà Nội.

11. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2012), “Quy chế công nhận trường tiểu học đạt

mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ GD&ĐT.

12. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2014), “Thông tư ban hành Qui định đánh giá

học sinh tiểu học” số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

13. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2016), “Thông tư sửa đổi, bổ ung một số điều

của Qui định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo TT 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo” số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

14. Bộ Giáo dục - Đào tạo, Nhiệm vụ năm học 2010 -2011, 2011-2012,

2012-2013, 2013-2014, 2014-2015, Hà Nội.

15. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lợc (2001), Những quan điểm giáo dục hiện đại. Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa sư phạm, Hà Nội.

16. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lợc (2010), Đại cương khoa học

quản lý. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Đức Chính (2014), Quản lý chất lượng trong Giáo dục- Đào tạo. Tập bài giảng dành cho học viên các lớp Cao học QLGD.

18. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020. (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ).

19. Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương,

Trường ĐHSP Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCH

TW khóa VII. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết TW2 khóa VIII, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tồn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.

27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết TW8 khóa XI. Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam.

29. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục Việt Nam.

30. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý

luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Phịng GD&ĐT Tam Nơng, (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015),

Báo cáo tổng kết năm 2010 -2011, 2011-2012, 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015).

32. Quốc hội (2009), Luật Giáo dục năm 2005 được sửa đổi bổ sung năm

2009. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia tại huyện tam nông, phú thọ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)