Đỏnh giỏ thiết kế và giờ dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp tục đổi mới câu hỏi dạy học truyện ngắn thuốc của lỗ tấn cho học sinh lớp 12 (Trang 75 - 107)

8. Cấu trỳc của luận văn

3.5. Đỏnh giỏ thiết kế và giờ dạy

Theo số liệu điều tra được 11 GV ở trường THPT Nga Sơn - Thanh Húa, chỳng tụi thu được là:

- Về mức độ hứng thỳ của GV đối với phần VHNN núi chung và truyện

ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn núi riờng:

Số lƣợng Rất yờu thớch Bỡnh thƣờng Khụng yờu thớch

11 GV 9 2 0

% 81,8% 18,2% 0%

Bảng 1. Mức độ hứng thỳ của GV với phần VHNN núi chung và truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn núi riờng

Như vậy, phần lớn cỏc GV đều hứng thỳ với việc giảng dạy cỏc tỏc phẩm VHNN và truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn núi riờng.

Nguyờn nhõn: Đa số GV hứng thỳ với giảng dạy VHNN, truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn núi riờng do một số nguyờn nhõn sau:

Thứ nhất là do VHNN đựơc đưa vào giảng dạy trong nhà trường THPT là một phần rất hấp dẫn. Bởi cỏc tỏc phẩm được lựa chọn vào giảng dạy là những tỏc phẩm rất tiờu biểu, đặc sắc của cỏc tỏc gia lớn, tiờu biểu cho thể loại và trào lưu văn học, cũng là cỏc tỏc phẩm đặc sắc của cỏc quốc gia và của toàn thế giới.

Thứ hai là do trỡnh độ nhận thức của GV tương đối cao. GV cú khả năng hiểu và cảm nhận được tương đối đầy đủ cỏi hay, cỏi đẹp của một tỏc phẩm VHNN vốn xa lạ với nền văn hoỏ dõn tộc.

Truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn lại là một trong những tỏc phẩm xuất sắc khụng chỉ về nội dung tư tưởng mà cũn về nghệ thuật thể hiện. Nú tiờu biểu cho phong cỏch nghệ thuật của Lỗ Tấn - nhà văn lớn của Trung Hoa và thế giới.

Những nguyờn nhõn trờn giải thớch lớ do vỡ sao đại đa số GV hứng thỳ với phần VHNN và truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn.

- Về mức độ sử dụng phương phỏp vấn đỏp, gợi mở của GV khi giảng dạy truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn:

Số lƣợng Thƣờng xuyờn ớt sử dụng Khụng sử dụng

11 GV 10 1 0

% 90,9% 9,1% 0%

Bảng 2. Mức độ sử dụng phương phỏp vấn đỏp, gợi mở của GV khi giảng dạy truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn

Như vậy, mọi GV đều chỳ ý sử dụng cõu hỏi khi giảng dạy truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn.

Nguyờn nhõn: Do cõu hỏi cú vai trũ vụ cựng quan trọng khi giảng dạy, cả đối với GV và HS. Nú cú thể giỳp cho người GV đạt được mục đớch giảng dạy của mỡnh. Điờự này cho thấy, đặt cõu hỏi phự hợp trong giảng dạy VHNN núi chung và truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn núi riờng vụ cựng quan trọng.

- GV tự đỏnh giỏ về mức độ phự hợp của cõu hỏi đặt ra khi giảng dạy truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn đối với sự tiếp thu kiến thức của HS:

Số GV Kiến thức HS đạt đƣợc

> 80% 70- 80% 60- 70% < 50%

11 GV 7 4 0 0

% 63,6% 36,4% 0% 0%

Bảng 3. GV đỏnh giỏ về mức độ phự hợp của cõu hỏi khi dạy truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn với sự tiếp thu kiến thức của HS

Theo nhận định của cỏc GV, đa số HS đều tiếp thu kiến thức đạt loại giỏi, khỏ, cõu hỏi mà GV đặt ra nhỡn chung phự hợp với HS. Đõy chớnh là đỏnh giỏ chủ quan của cỏc GV đối với kết quả giảng dạy của mỡnh cũng như là kết quả tiếp thu kiến thức của HS. Điều này cho thấy mức độ chủ quan trong đỏnh giỏ của GV, bởi vỡ đa số họ đều tự tin với cỏch giảng, cỏch đặt cõu hỏi của mỡnh. Những cõu hỏi mà cỏc GV đặt ra trong giờ dạy đều là sản phẩm

của quỏ trỡnh làm việc nghiờm tỳc của người dạy với mong muốn đạt được kết quả tốt nhất cho tiết dạy. Vỡ vậy cỏc GV đều cho rằng cõu hỏi mỡnh đưa ra là rất phự hợp và HS cú thể tiếp thu tốt, trả lời, hiểu được những cõu hỏi đú.

- Về tớnh khả thi của việc thiết kế hệ thống cõu hỏi dành riờng cho dạy học truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn, cỏc GV đỏnh giỏ như sau:

Số GV Đồng ý, phự hợp Khụng đỏnh giỏ ý kiến

11 GV 6 GV 5 GV

% 55% 45%

Bảng 4. GV đỏnh giỏ về tớnh khả thi của việc thiết kế cõu hỏi dành riờng cho dạy học truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn

- í kiến của người dạy: Bài thiết kế đó đảm bảo yờu cầu về hoạt động của GV và HS, thể hiện rừ yếu tố tổ chức, dẫn dắt, điều khiển, thiết kế hoạt động của thầy và sự tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS trong quỏ trỡnh dạy học. Đồng thời thiết kế cũn thể hiện được sự đổi mới về phương phỏp, hỡnh thành và phỏt triển ở HS niềm say mờ học tập. Thiết kế đó đảm bảo yờu cầu về kĩ năng, thỏi độ, kiến thức của HS trong giờ học. Đặc biệt hỡnh thành kĩ năng khỏm phỏ tỏc phẩm văn chương, phương phỏp tự học, tự nghiờn cứu của HS thụng qua hệ thống cõu hỏi sỏng tạo.

- í kiến của người dự giờ: Giờ dạy đó đảm bảo yờu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thỏi độ cho HS. Người dạy đó thể hiện vai trũ điều khiển, dẫn dắt, gợi mở bằng hệ thống cõu hỏi phự hợp, cú nghệ thuật dẫn dắt tạo hứng thỳ học tập cho HS. HS trả lời cõu hỏi, làm việc nhúm tớch cực, chứng tỏ cỏc em hiểu và hứng thỳ với bài học. Phần chuẩn bị bài tập về nhà của cỏc em rất tốt. Cõu hỏi của GV cú sự phõn bậc theo trỡnh độ nhận thức, tư duy, vừa cú tớnh khỏi quỏt lại vừa cụ thể, xoỏy sõu vào những những thức trọng tõm, chỳ ý mối liờn hệ, so sỏnh giữa cỏc tỏc phẩm, giữa hai dõn tộc.

- Cõu hỏi và bài tập tỡm hiểu kết quả học tập của học sinh:

Qua điều tra 72 HS ở trường THPT Nga Sơn, Thanh Hỳa, chỳng tụi đó thu được những kết quả như sau:

- Về mức độ hứng thỳ của HS đối với truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn:

Số HS Hứng thỳ Bỡnh thƣờng Khụng hứng thỳ

72 HS 18 53 1

% 25% 73,6% 1,4%

Bảng 5. Mức độ hứng thỳ của HS với truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn.

Như vậy đa số HS đều khụng yờu thớch học truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn. Qua bảng hỏi cỏc em cho biết lớ do chớnh là vỡ VHNN núi chung và truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn núi riờng khú hiểu và nú quỏ xa lạ với nền văn hoỏ Việt Nam. Lớ do điều tra này hoàn toàn phự hợp với việc dạy học khụng chỳ trọng đến cõu hỏi so sỏnh văn hoỏ dõn tộc và khỏm phỏ nền văn hoỏ mới cựng với cỏc cõu hỏi hướng tới thi phỏp tỏc giả của đại đa số GV khi giảng dạy VHNN. HS khụng hứng thỳ học phần VHNN cũn vỡ cỏch giảng dạy của GV cú phần chưa lụi cuốn được sự chỳ ý của HS. Theo kết quả điều tra về việc sử dụng cỏc loại cõu hỏi khi dạy học truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn cho thấy, GV giảng dạy cỏc tỏc phẩm chỉ chỳ ý vào việc phõn tớch, chỉ ra cỏc hỡnh ảnh, chi tiết chứ khụng chỳ trọng khơi gợi cảm hứng, trớ tưởng tượng, sỏng tạo của HS trong giờ học. HS học một cỏch thụ đụng, khụng được phỏt huy tớnh sỏng tạo, ớt được tranh luận, nờu những CH thắc mắc, tự đặt CH trong giờ học. Cỏch dạy, cỏch hỏi này làm cho HS khụng phỏt huy được sức sỏng tạo và sự tỡm tũi, khỏm phỏ cỏi mới, cỏi hay, làm giảm hứng thỳ học tập VHNN núi chung và truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn núi riờng của HS.

- Sự đỏnh giỏ của HS về mức độ phự hợp của cỏc cõu hỏi mà GV giảng dạy trong truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn:

Số HS Dễ hiểu, phự hợp Bỡnh thƣờng Khú hiểu, khụng hiệu quả 72 HS 22 46 4 % 30,5% 63,9% 5,6%

Bảng 6. HS đỏnh giỏ về mức độ phự hợp của cỏc cõu hỏi mà GV giảng dạy truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn.

Số HS thấy hiểu được cõu hỏi mà GV nờu ra chỉ chiếm một phần nhỏ. Đại đa số cỏc em thấy cõu hỏi mà GV đa ra bỡnh thường, cú cõu phự hợp, cú cõu khụng phự hợp và kộm lớ thỳ. Điều này khụng khớp với cỏch tự đỏnh giỏ của GV về mức độ phự hợp của cõu hỏi mà cỏc GV đưa ra khi giảng dạy VHNN núi chung và truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn. Phải chăng điều này là do cỏch đặt cõu hỏi của GV khi dạy VHNN cũn quỏ nặng về cỏch giảng hiểu và GV chưa chỳ ý đến cõu hỏi mở rộng tầm tư duy, khỏm phỏ, hứng thỳ tỡm tũi của HS và chưa giỳp cỏc em cú thể hiểu sõu, rộng về tỏc phẩm cũng như hiểu được mối liờn hệ, ý nghĩa của nú với VHVN? Núi cỏch khỏc là do GV khụng khai thỏc được cỏi hay cỏi đẹp, và chưa hiểu được nhu cầu, tõm lớ HS trong giờ học.

- Kết quả phõn loại và kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Sau khi dạy học xong tỏc phẩm bằng giỏo ỏn thiết thể thử nghiệm của chỳng tụi, chỳng tụi tiến hành điều tra mức độ tiếp thu bài học của học sinh bằng một bài kiểm tra tự luận, chấm bài một cỏch khỏch quan. Ngoài ra, chỳng tụi cũn tiến hành quan sỏt và phỏng vấn trực tiếp học sinh về mức độ hứng thỳ của cỏc em với tiết học. Sau đõy là kết quả:

Lớp Số học sinh Kết quả (%) Loại giỏi Loại khỏ Loại trung bỡnh Loại yếu Loại kộm Thực nghiệm 50 HS 10 HS 20% 25 HS 50% 15 HS 30% 0 HS 0% 0 HS 0% Đối chứng 46 HS 1 HS 2,2% 8 HS 17,4% 28 HS 60,7% 9 HS 19,6% 0 HS 0%

Như vậy cú thể thấy, ở lớp thực nghiệm, số học sinh được điểm khỏ và giỏi cao hơn ở lớp đối chứng. Đồng thời, số học sinh ở lớp thực nghiệm cú điểm dưới trung bỡnh cũng ớt hơn, khụng cú HS yếu kộm.

Cựng với sự kết hợp trao đổi, phỏng vấn với học sinh, giỏo viờn sau khi thực nghiệm, chỳng tụi đưa ra kết luận là học sinh được học theo hệ thống cõu hỏi đổi mới mà chỳng tụi đó thiết kế tiếp thu bài tốt hơn. HS thấy hiểu bài sõu sắc hơn khi được cung cấp những kiến thức liờn quan tới tỏc giả, văn học đương đại Trung Quốc, mở rộng liờn hệ với VHVN. Học sinh cũng cảm thấy hứng thỳ hơn khi được tự do phỏt biểu tỏc phẩm theo cỏch hiểu của mỡnh.

Cú thể núi, dạy học theo hệ thống cõu hỏi đổi mới với cỏc phương phỏp, biện phỏp thớch hợp sẽ giỳp cho giỏo viờn và học sinh “trở về với văn chương” để học sinh dần dần yờu thớch mụn văn trong nhà trường hơn, và yờu thớch hơn cỏc tỏc phẩm VHNN vốn xa lạ với phụng văn húa Việt.

KẾT LUẬN

Lỗ Tấn là một cõy đại thụ của văn học thế giới, việc dạy học truyện ngắn “Thuốc” của ụng sao cho xứng đỏng với tầm vúc đú cũn nhiều điều phải làm sỏng tỏ, nhất là trong thực trạng dạy học VHNN ở nhà trường THPT nước ta hiện nay. Hiện nay, việc dạy học cỏc TP VHNN núi chung và truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn núi riờng dự đó được chỳ trọng hơn, đổi mới nhưng vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, HS cũn chưa thật sự cú hứng thỳ, kết quả đạt được chưa cao…Một trong những nguyờn nhõn quan trọng đú là do HTCH sử dụng trong dạy học truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn chưa thật sự phự hợp, hiệu quả.

Để dạy học truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn cho HS THPT một cỏch cú hiệu quả cần sự kết hợp của nhiều phương phỏp, trong đú vấn đề sử dụng cõu hỏi phự hợp trong dạy học là vụ cựng cần thiết. Luận văn của chỳng tụi đó nghiờn cứu hệ thống cõu hỏi trờn tinh thần đổi mới, chỉ ra những đặc trưng của VHNN núi chung và truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn núi riờng, tỡm hiểu, phõn tớch HTCH hướng dẫn đọc - hiểu dạy học truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn trong SGK và sỏch giỏo viờn, cựng với việc điều tra bằng phiếu hỏi với GV và HS. Từ đú chỳng tụi thiết kế một HTCH tiếp tục theo hướng đổi mới trong dạy học truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn dựa trờn đặc trưng của tỏc phẩm và khả năng tiếp nhận của HS. Sau khi thiết kế HTCH dạy học truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn, chỳng tụi minh họa bằng giỏo ỏn và thực nghiệm để phõn tớch, đỏnh giỏ tớnh khả thi của đề tài.

Luận văn của chỳng tụi đó thiết kế được HTCH dạy học truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn. HTCH được thiết kế đa dạng, chỳ ý phõn bậc nhận thức, cú trọng tõm, cú đào sõu, cú mở rộng, so sỏnh, liờn hệ, đối chiếu giữa cỏc tỏc phẩm, hai dõn tộc Việt - Trung…HTCH được thiết kế dựa vào đặc trưng VHNN, đặc trưng của tỏc phẩm và chỳ ý dựa theo khả năng tiếp nhận của HS THPT. Cỏc cõu hỏi cũn kiểm tra được kĩ năng tự học, tự nghiờn cứu của HS,

do vậy sẽ hỡnh thành cho HS thúi quen tự học, tự nghiờn cứu. Ngoài ra, trong phần thiết kế, chỳng tụi cũn chỳ trọng tới cỏc cõu hỏi gợi mở cho HS tự đặt cõu hỏi về tỏc phẩm, tạo điều kiện cho HS tranh luận, giải đỏp thắc mắc, những vấn đề khú hiểu đối với một tỏc phẩm cũn nhiều xa lạ.

Cựng với sự kết hợp trao đổi, phỏng vấn với học sinh, giỏo viờn sau khi thực nghiệm, chỳng tụi đưa ra kết luận là học sinh được học theo hệ thống cõu hỏi đổi mới mà chỳng tụi đó thiết kế tiếp thu bài tốt hơn. HS thấy hiểu bài sõu sắc hơn khi được cung cấp những kiến thức liờn quan tới tỏc giả, văn học đương đại Trung Quốc, mở rộng liờn hệ với VHVN. Học sinh cũng cảm thấy hứng thỳ hơn khi được tự do phỏt biểu tỏc phẩm theo cỏch hiểu của mỡnh, được đặt cõu hỏi cho TP, được phỏt huy tối đa sự chủ động, tớch cực...Cú thể núi, dạy học theo hệ thống cõu hỏi đổi mới với cỏc phương phỏp, biện phỏp thớch hợp sẽ giỳp cho giỏo viờn và học sinh “trở về với văn chương” để học sinh dần dần yờu thớch mụn văn trong nhà trường hơn, và yờu thớch hơn cỏc tỏc phẩm VHNN vốn xa lạ với phụng văn húa Việt. Hệ thống cõu hỏi này đó được dạy thực nghiệm thành cụng khẳng định ý nghĩa của đề tài nghiờn cứu, gúp phần nõng cao chất lượng giảng dạy truyện nước ngoài núi chung và truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn núi riờng.

Do thực tế giảng dạy rất đa dạng, muụn hỡnh muụn vẻ, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp dạy học rất phong phỳ. Vậy nờn khi sử dụng hệ thống cõu hỏi, GV cũng cần cú sự linh hoạt, khụng nờn mỏy múc. GV cần dựa vào từng đối tượng mà cú sự kết hợp hệ thống cõu hỏi với cỏc biện phỏp khỏc cho phự hợp. Đổi mới hệ thống cõu hỏi dạy học truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn là một việc làm vụ cựng cần thiết, cú ý nghĩa lớn trong việc giảng dạy tỏc phẩm này núi riệng và giảng dạy cỏc tỏc phẩm VHNN núi chung. Chỳng tụi hy vọng, luận văn sẽ đúng gúp thiết thực cho việc giảng dạy truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn - một tỏc phẩm và tỏc giả cú vai trũ rất quan trọng khụng chỉ đối với Trung Quốc mà cũn với toàn thế giới, ảnh hưởng lớn với Việt

Nam. Từ đú, cú thể mở rộng sự đổi mới cõu hỏi trong dạy học Ngữ văn ở nhà trường, để việc dạy văn khụng cũn là giờ học buồn tẻ, chỏn nản với mỗi HS.

Để đưa ra được nhứng ý kiến của mỡnh, chỳng tụi đó dựa trờn nhiều cơ sở đỏng tin cậy của cỏc quan điểm lớ luận. Nhưng dự sao đú cũng mới chỉ là nghiờn cứu bước đầu, khú trỏnh được những thiếu sút. Với tinh thần thực sự cầu thị, chỳng tụi mong được sự đúng gúp, hỗ trợ và cộng tỏc của cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc thầy cụ và đồng nghiệp để luận văn này được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp tục đổi mới câu hỏi dạy học truyện ngắn thuốc của lỗ tấn cho học sinh lớp 12 (Trang 75 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)