Các công cụ kinh tế

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN (Trang 154 - 160)

- Tài khoản môi trường Kế tốn tồn bộ chi phí

CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

8.2.3. Các công cụ kinh tế

1) Các lệ phí: Có 3 loại phí được áp dụng cho việc thu gom và đổ bỏ chất thải rắn: phí người

Phí người sử dụng dịch vụ (phí người dùng): Phí người dùng được áp dụng phổ biến cho

việc thu gom và xử lý chất thải rắn của các đô thị. Chúng được coi là những khoản tiền phải trả thơng thường cho các dịch vụ đó, rất hiếm khi được coi là biện pháp kích thích. Trong

phần lớn trường hợp, phí được tính tốn để trang trải tổng chi phí và khơng phản ánh những chi phí biên xã hội của các ảnh hưởng mơi trường. Trong một số trường hợp, chính quyền đơ thị đã đặt ra các hệ thống định giá chất thải để cung cấp những khuyến khích liên tục cho các hộ dân cư giảm thiểu chất thải. Ví dụ, các lệ phí có thể thay đổi theo số thùng rác (ở Seattle, Washington), củng như hệ thống phí thu theo từng túi rác (ở New Jersey, Pensylvania, Illinois) đã làm giảm đáng kể việc thu gom rác. Ở Mỹ, một vài cộng đồng đã đặt ra các hệ

thống định giá chất thải rắn để kích thích thường xuyên khiến các hộ gia đình giảm bớt chất thải. Ví dụ, ở Seattle Washington, “cơ cấu định giá rác thải thay đổi” đã cho dân cư – những người phải trả phí cho các thùng mà họ nhét đầy rác – những kích thích để họ giảm bớt số lượng thùng rác mà họ đổ đầy. Khi họ giảm bớt số thùng rác, thì họ được đền đáp bằng một hóa đơn thu tiền rác ít hơn. Cơ cấu mức phí bao gồm một vài thành phần: mức phí đa hộ,

mức phí cơ bản, (một thùng lít, thu rác hàng tuần chịu chi phí 13,75 USD mỗi tháng, mỗi thùng 120 lít tăng thêm phải chịu thêm 9 USD); mức phí rác tập trung; mức phí cho các khách hàng thu nhập thấp, lớn tuổi, tàn tật, mức phí thu gom rác thải tại sân và lề đường (phí thu gom tại sân lớn hơn 40% so với tại lề đường để khuyến khích hạ thấp chi phí thu gom); mức phí rác thải đổ thêm (một tích kê rác trả tiền trước giá 5 USD dùng cho rác đổ thêm); mức phí rác sân; mức phí thùng nhỏ (dịch vụ thùng rác nhỏ 100 lít; 10,7 USD/tháng cho những ai thải ra ít rác, hoặc có thể tái chế, làm phân ủ phần lớn các rác thải của họ);và thu gom các vật cồng kềnh. Tháng giêng năm 1989, chương trình Seattle đã được hồn thành:

lượng rác thu gom hàng tháng vào năm đó đã giảm 30% so với mức năm 1988.

Hệ thống thu gom chất thải rắn ở New Jersey và Pennsylvania minh họa thêm về tính hiệu quả của hệ thống trả phí theo từng túi rác. Tại High Bridge, New Jersey, mỗi thùng hoặc túi 120 lít đặt ở lề đường để thu gom hàng tuần cần có một tem dán của thành phố (năm 1988, các hộ đã mua 52 tem dán trị giá 140 USD, cịn có các tem dán bổ sung, mỗi băng 10 tem trị giá 12,5 USD). Kể từ khi áp dụng hệ thống này năm 1988, khối lượng rác cư dân đã giảm đi 25%; khối lượng rác thu gom đã giảm từ 8,5 tấn mỗi ngày xuống còn 6,3 tấn mỗi ngày. Tại Perkasie, Pensylvania, việc áp dụng phí tính theo túi vào năm 1988 đã giảm được quá nữa khối lượng rác thải rắn; chi phí đổ rác thải rắn đã giảm từ 30 – 40%. Phần lớn sự giảm bớt

này là do việc tách riêng và tái chế thủy tinh, giấy và các can nhôm. Tuy nhiên, một kết quả khác của chương trình này là một số doanh nghiệp địa phương đã phải xích và khóa thùng rác của họ. Ngoài ra, một số cư dân địa phương đã đốt rác bất hợp pháp trong các lị sưởi của mình (Anderson et al, 1993).

Dựa trên kinh nghiệm ở Mỹ, tính hiệu quả của việc định giá biên trong việc giảm thiểu khối lượng chất thải rắn cũng được nâng cao khi các cộng đồng thực hiện các quy trình tái chế đối với giấy báo, thủy tinh, nhựa và kim loại (Anderson et al. 1989). Các phí dựa trên khối lượng chất thải được thu gom, song đã nảy sinh các khó khăn liên quan tới chi phí giám sát cao, bất đồng về cơ sở tính phí, lập hóa đơn.

Các phí đổ bỏ: Các phí đổ bỏ (cịn gọi là phí tiêu hủy cuối cùng) là loại phí trực tiếp đánh

vào các chất thải độc hại, hoặc tại các cơ sở sản sỉnh ra hay tại điểm tiêu hủy. Mục tiêu chính của những phí này là cung cấp cho cơng nghiệp những kích thích kinh tế để sử dụng các phương pháp quản lý chất thải như giảm bớt chất thải, tái chế, và đốt là các phương pháp thân thiện với môi trường hơn là phương pháp chơn rác có nhiều nguy cơ làm ơ nhiễm nước ngầm.

Một số nước áp dụng các chi phí đổ bỏ chất thải. Ở Bỉ, người ta thu phí đổ bỏ chất thải

cơng nghiệp và đơ thị. Phí này phụ thuộc vào loại chất thải và phương pháp xử lý trước khi

đổ. Các chất thải được đốt hay làm phân ủ chịu phí thấp hơn chất thải đổ vào bãi chôn rác. Ở Đan Mạch, người ta thu phí chất thải rắn từ các hộ dân cư và các hãng cơng nghiệp. Phí

nhằm khuyến khích việc tái chế, ở một số bang của Mỹ (ví dụ Maryland) địi hỏi phải nộp

phí đổ bỏ các chất thải khó xử lý như các lốp xe và các dầu nhờn đã sử dụng. Ngoài ra, ở một số bang cịn thu các phí phụ cho các bãi chơn rác, hoặc các thuế đóng cửa để cấp vốn cho

việc giám sát và kiểm sốt ơ nhiễm, cũng như các hoạt động khơi phục tài ngun (Bartone 1990).

Các phí sản phẩm: Phần lớn các phí sản phẩm đánh vào chất thải, đã được áp dụng đối với

các bao bì, dầu nhờn, các túi nhựa, phân bón, thuốc trừ sâu hại, nguyên vật liệu, các lốp xe và các nhiên liệu ơ tơ, khơng trả lại được. Ví dụ ở Phần Lan, phí đánh vào bao bì đồ uống không trả lại là tương đối cao. Chúng được áp dụng để hỗ trợ cho sự thành công của hệ thống ký quỹ - hoàn trả các chai. Tuy nhiên theo báo cáo, thị phần của các chai nhựa không trả lại có xu hướng tăng cao mặc dầu chịu phí cao. Phí sản phẩm của Pháp đối với dầu nhờn đi kèm với các quy định về thu gom, cất giữ và đổ bỏ dầu đã sử dụng, là quá thấp tới chức năng pháp

lý được công bố, đều khơng có tác động kích thích thực tế. Trên thực tế, các phí sản phẩm tài trợ một phần cho các biện pháp chính sách được vạch ra để đối phó với các tác động mơi

trường tiêu cực của các sản phẩm bị thu phí. Sự thiếu tác động kích thích của chúng nói lên rằng, những chi phí này, nói chung khơng đóng góp vào việc chuyển dịch từ các chính sách cứu chữa sang các chính sách phịng ngừa. Sự tiêu thụ sản phẩm sẽ tiếp diễn trừ phi mức phí

được nâng cao đáng kể hoặc các quy định trực tiếp trở nên nghiêm khắc hơn (OECD 1989).

2) Các khoản trợ cấp: Các khoản trợ cấp được cung cấp cho các cơ quan và khu vực tư

nhân tham gia vào các lĩnh vực quản lý chất thải rắn. Ví dụ, ở Mỹ, liên bang đã trợ cấp cho các bang để xây dựng và thực hiện các kế hoạch quản lý chất thải rắn, bảo tồn và khơi phục tồn diện tài nguyên của các bang đó. Chúng cũng được dành cho đào tạo, các cơng trình

nghiên cứu, dự án trình diễn về khôi phục năng lượng và vật liệu, củng như để lập kế hoạch

đổ bỏ chất thải rắn. Ở Đan Mạch, luật sửa đổi tái sử dụng và giảm thiểu chất thải (1974) cho

phép trợ cấp đối với việc phát triển và lắp đặt công nghệ sản ra ít chất thải hơn, hoặc tái sử dụng chất thải. Tương tự, luật đổ bỏ và xử lý chất thải của Nhật – quy định rằng nhà nước phải trợ cấp cho các loại chi tiêu khác nhau của địa phương phù hợp với các điều khoản

chính sách, và các chi tiêu để đổ bỏ các chất thải gây ra những mối nguy hiểm tự nhiên hoặc các nhân tố khác. Ở Phần Lan, bộ môi trường trợ cấp giảm lãi suất các khoản vay để tài trợ cho các đầu tư tái chế chất thải.

Một phương cách khác của trợ cấp là cho hưởng ưu đãi về thuế đối với việc phát hành trái phiếu nhà nước hay chính quyền địa phương, để xây dựng các nhà máy xử lý chất thải rắn

hoặc phát triển các nhà máy có khả năng đốt chất thải rắn đô thị để phát nhiệt hoặc điện. Tại Mỹ, lãi đối với các trái phiếu đô thị này được miễn thuế thu nhập liên bang, cũng như bang. Tương tự, chính phủ có thể cho cơng nghiệp tư nhân được hưởng ưu đãi về thuế để khôi phục tài nguyên. Ví dụ, ở Ba Lan, nếu sử dụng chất thải, các dầu thừa hoặc vật liệu chất lượng

thấp để sản xuất ra một sản phẩm phụ, thì sẽ được giảm 20% thuế thu nhập. Thuế doanh thu cũng được miễn giảm cho các xí nghiệp bán các sản phẩm làm bằng chất thải thay vì các

nguyên liệu chất lượng cao. Các kích thích khác bao gồm khấu trừ thuế cho các công nghiệp dùng vật liệu tái chế thay thế một phần nguyên vật liệu, ổn định thị trường vật liệu tái chế

thông qua việc hỗ trợ giá để thành lập các ngân hàng vật liệu; thu nhập được đảm bảo đối với các xưởng tái chế; và trợ cấp đầu tư, khấu hao nhanh, các khoản vay mềm để khuyến khích các xí nghiệp tư nhân thực hiện các hoạt động khôi phục tài nguyên.

3) Các hệ thống ký quỹ - hoàn trả: các hệ thống ký quỹ - hoàn trả biểu hiện mối quan hệ giữa

thuế và trợ cấp. Các loại thuế, phí, lệ phí đặc biệt đối với các khách hàng được thiết kế để khuyến khích tái chế và ngăn ngừa ơ nhiễm. Thí dụ đối với các chai đựng đồ uống, ở Mỹ, 10 bang đã thực hiện ký quỹ bắt buộc đối với các bao bì nước giải khát và bia. Theo Moore và

cộng sự (1989), các bang áp dụng các hệ thống ký quỹ - hồn trả này (cịn gọi là ký quỹ chai) báo cáo răng 80 – 95% các bao bì ký quỹ, đã được tự nguyện hoàn trả để tái chế. Sự kích

thích kinh tế (5 – 10 cent được trả lại cho một bao bì) đủ để tạo ra được các hành vi mong muốn. Ở Đan Mạch – bộ trưởng môi trường đã ban hành một lệnh bắt buộc, cho phép bán bia và nước ngọt trong các chai có thể tái sử dụng mà người dùng phải nộp tiền ký quỹ. Ở Phần Lan, các hệ thống ký quỹ - hồn trả đối với bao bì đồ uống rất thành cơng: số bao bì được hồn trả lại là khoảng 90%. Ở Thụy Điển, việc tăng tiền ký quỹ các can bia nhôm gấp đôi, đã làm tăng tỷ lệ can được trả lại từ 70% đến hơn 80% (OECD 1989).

Ngoài các hệ thống ký quỹ - hoàn trả áp dụng cho các bao bì đồ uống ra, các hệ thống ký quỹ - hồn trả cịn tỏ ra có hiệu quả trong tái chế các ăcquy ơtơ và mơtơ. Ví dụ ở Na Uy, năm 1978 đã áp dụng ký quỹ - hoàn trả đối với vỏ thân các ôtô con và mini buyt cửa lùa. Theo hệ thống này, người mua xe mới, phải trả một khoản tiền ký quỹ. Khi xe khơng cịn dùng được nữa và đưa trả về địa điểm khơi phục chính thức, thì một số tiền lớn hơn sẽ được hoàn trả lại. Mục tiêu của chương trình này là làm giảm bớt số lượng xe bị vứt bỏ ngồi trời, và khuyến khích sử dụng lại vật liệu. Số xe được hoàn trả lại khoảng 90 – 99%. Tiền thu nhập được dùng để hoàn trả và tài trợ cho việc thu gom, vận chuyển và các phương tiện để đập vụn. Tại Mỹ, luật chung của đảo Rhode quy định hệ thống ký quỹ bắt buộc đối với các ăcquy ôtô. Mỗi acquy được bán hoặc chào bán, phải ký quỹ 5 USD vào lúc bán. Khoản tiền ký quỹ này sẽ được miễn trả, nếu một acquy ôtô đã dùng rồi được trả lại cho cửa hàng vào lúc mua; tiền ký quỹ cũng sẽ được trả lại, nếu như chiếc acquy cũ được trả lại trong vòng 7 ngày kể từ khi mua mới. Khoản tiền ký quỹ được cửa hàng lưu giữ trong một tài khoản riêng. Vào tháng 7, cửa hàng phải trả lại cho nhà nước 80% tiền ký quỹ mà họ lưu giữ. Hệ thống này được coi là thành công (Anderson et al. 1989).

Về các bao bì thuốc trừ sâu, bang Maine đã ban hành một luật yêu cầu có một hệ thống ký quỹ đối với các bao bì thuốc trừ sâu cần sử dụng hạn chế và kiềm chế. Luật này yêu cầu phải súc rữa 3 lần hoặc phù hợp với yêu cầu của bang kiểm soát thuốc trừ sâu bang Maine, và tạo ra sự kích thích thơng qua hệ thống ký quỹ đối với các bao bì đã súc rữa được trả lại. Mọi

bao bì thuốc trừ sâu cần sử dụng hạn chế và kiềm chế, cần phải được dán tem do bang này cung cấp. Phí ký quỹ là 5 USD đối với các bao bì có dung tích nhỏ hơn 120 lít và 10 USD với dung tích từ 120 lít trở lên. Quy định này được áp dụng đối với tất cả các bao bì thuốc trừ sâu có cơng dụng hạn chế và kiềm chế, được bán, đổi hàng, hay trao đổi trong phạm vi bang cũng như được dùng trong bang. Những thương gia thuốc trừ sâu thu phí ký quỹ vào lúc

mua; bang sẽ thu tiền ký quỹ của các bao bì ngồi bang. Tiền ký quỹ sẽ được trả lại cho chủ khi trả lại các bao bì đã được súc rữa 3 lần. Kể từ khi thông qua luật này, khoảng 13.000 bao bì đã được trả lại (Anderson et al. 1989).

Trên thực tế, các hệ thống ký quỹ - hồn trả tỏ ra có hiệu quả hơn là các hệ thống tự nguyện hoàn trả, bởi lẽ chúng đền đáp cho các hành vi tốt. Theo cách nhìn hành chính, những hệ thống này là có hiệu quả. Chúng khơng địi hỏi giám sát hoặc những sự liên quan khác của các nhà cầm quyền. Theo hệ thống này, tiền ký quỹ được nộp cho các thương gia để rồi sẽ

được chuyển cho các cơ quan đăng kiểm, sau đó các cơ quan này sẽ hoàn trả lại cho các chủ

xe nào xuất trình giấy chứng nhận đã đập vụn vỏ thân xe. Về hiệu quả của các hệ thống ký quỹ - hồn , chưa có đánh giá nào so sánh chi phí của các hệ thống ký quỹ - hồn trả với chi phí của các phương pháp thay thế, với các kết quả mơi trường tương đương. Song, có thể giả

định rằng, trong một số trường hợp, chi phí thu gom vận chuyển, đốt hoặc đổ rác từ các hộ

dân, vượt quá chi phí của hệ thống ký quỹ - hoàn trả (OECD 1989).

4) Các khuyến khích cưỡng chế thi hành: Việc quy trách nhiệm pháp lý đối với những tổn

hại do ô nhiễm, đã được sử dụng trong lĩnh vực chất thải độc hại. Ở Mỹ, luật đáp ứng, đền bù trách nhiệm pháp lý môi trường (CERCLA) yêu cầu tất cả “các bên hữu trách tiềm năng” (tức là những người điều hành công trường chất thải, những người tạo ra chất thải, và bất kỳ ai tham gia vào việc vận chuyển, xử lý hoặc đổ bỏ các chất thải độc hại) phải chịu trách

nhiệm về những tổn hại gây ra bởi các vụ xã thải chất thải độc hại vào môi trường từ các

công trường chất thải khơng hoạt động. Phí được thu sẽ bằng với tổn thất sẽ xảy ra; mức phí có thể được quyết định thông qua dàn xếp hay bởi phán quyết của tịa án. Theo luật, EPA có thể buộc bên đổ bỏ chất thải tại một địa điểm đặc biệt, phải chịu trách nhiệm về mọi chi phí gắn với việc dọn sạch địa điểm đó, bất kể là chất thải của bên bị phát hiện đó chiếm bao

nhiêu trong tổng chất thải đổ bỏ tại điểm này, hoặc bất kể hãng này đã lưu ý tới hoạt động đổ bỏ chất thải ra sao. Chương trình siêu quỹ của EPA cũng đặt ra chiến lược trách nhiệm pháp lý để đối phó với những tổn thất gây ra cho môi trường trước và sau khi một địa điểm bị phát

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN (Trang 154 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)