Mã mô đun: MĐ 19 -07
Giới thiệu:
Bài xuất file và đóng gói gồm 8 giờ, bài này giúp người học thành thạo xuất file và đóng gói. Sau khi học xong chương này người học thành thạo trong
61
xuất file, đóng gói và xử lý lỗi trong quá trình xuất file và đóng gói để áp dụng vào cơng việc thực tiễn quảng cáo.
Mục tiêu của bài: Xuất file thành nhiều định dạng khác nhau, đóng gói tài liệu trước khi in ấn
1. Kiểm tra lỗi trước khi xuất file1.1. Tràn lề cho mẫu thiết kế. 1.1. Tràn lề cho mẫu thiết kế.
Khi thiết kế xong bạn khơng tràn lề thiết kế của mình khi mang qua nhà in bạn sẽ gặp một số rắc rối về cơ bản. Tràn lề thiết kế của mình có nghĩa là mở rộng phạm vi trên bản thiết kế ra, điều này rất cần thiết vì dao cắt khơng bao giờ chính xác 100% nên việc tràn lề để tránh trường hợp đi lộ trắng, thông thường mỗi thiết kế sẽ tràn lề mỗi bên “2mm”.
Vd: thiết kế trên giấy A4 bạn phải tràn lề “214mm x 310mm” thì khi thành phẩm nó sẽ đúng với kích thước A4
1.2. Hình ảnh phải được chuyển về cmyk.
Nếu bạn khơng biết sự khách nhau của RGB và CMYK thì bạn nên tìm hiểu về nó, ở đây ngắn gọn thì CMYK dành cho in ấn, cịn RGB dung hiển thi trên màn hình. Bạn phải đảm bảo khi xuất file in ln là CMYK vì nếu là RGB thì bạn sẽ có một bài học đắt giá.
1.3. lỗi sai chính tả (lỗi lớn trong tất cả các lỗi)
Hầu hết tất cả chúng ta đều có thể bị mắc phải lỗi này, tuy nhiên lỗi nay khó có thể nhận thấy cho đến khi thiết kế được in ra thành phẩm. Khi vướng phải lỗi này nếu nhỏ thì có thể sữa được (trong thời gian đi làm có 1 lần như vậy), nếu gặp phải trường hợp khó thì phải in lại rất tốn tiền và thời gian. Nên các thiết kế cần phải kiểm tra lại lỗi chính tả, dù mình khơng soạn thảo.
1.4. thiết kế khơng có lề
Trong thiết kế ngồi việt tràn lề ra thì trong phạm vi giấy thiết kế cịn phải chừa lề, với hình ảnh thì khơng sao, nhưng với chữ thì thường phải có khoảng cách chừa lề là “5mm”. Trong phần hình phía trên mình lấy làm ví dụ”phần màu đỏ là phần tràn lề “2mm”, phần màu xám là phần giấy A4, phần màu trắng có test là phần đã chừa lề “5mm””. Khi bạn chừa lề cho test như vậy sẽ tránh trường hợp khi cắt sẽ bị mất chữ nếu chứ không chừa lề.
63 1.5.font không được convert.
Bạn đang thiết kế một sản phẩm và sản phẩm vẫn có khả năng thay đổi test bạn khoan hãy convert font, hãy lưu ra một bản khác rồi tiếp tục làm, cho tới khi nào quá trình làm việc hồn tất. Nếu bạn thiết kế trên indesign thì phần mềm sẽ đóng gói font khơng cần phải convert font, nếu làm việc trong Ai bạn hay lưu ra một bản khác rồi hãy convert.
1.6.độ phân giải hình ảnh.
Độ phân giải của hình ảnh rất quan trong với in ấn, trong in ấn độ phân giải bình thường là “300dpi”, tuy vậy khơng phải lúc nào xuất file cung là “300dpi” cái này tùy thuộc vào hình bạn thiết kế, kích thước của tấm hình, một sai lầm khác là lấy hình có chất lượng thấp trên internet để chỉnh sửa
Đây là những kinh nghiệm của tơi, vậy bạn có lời khun nào dành cho những designer mới vào nghề khơng? Cảm ơn vì những góp ý.
1.7. sử dụng định dạng *.gif hoặc *.png để in (lỗi chủ yếu)
*.GIF và *.PNG là những định dạng dành cho việc hiển thị màn hình, khơng dành cho in ấn, thơng thường các file này có độ phân giải 72dpi và chất lượng thấp, trong khi công việc in ấn cần độ phân giải cao và chất lượng hình tốt, bạn nhìn vào hình minh họa chắc cung thấy hình nào chất lượng và hình nào khơng. Về việc bạn xuất file *.TIF hay *.PNJ thì cũng cịn tùy, theo mình thì PNJ chất lượng cao in ra cũng đẹp.
Lưu ý: Với những bạn chưa biết phân biệt đi file thì bạn vào “Control Panel -> Folder Option -> Hide wxtensions for known file types”
1.8. không flatten các layers.
Khi thiết kế xong mà trong file không được kiểm tra kỹ thì khi xuất film sẽ gặp vài vấn đề khơng như ý, ví dụ: như những trường hợp một số thứ không để ý bị clipping mask, và cũng lưu ý khi mang file đi xuất film bạn không nên để nhiều layer, như hình bạn chọn menu của layer rồi nhấn Flatten Artwork (theo mình
65
nghĩ các bạn thiết kế chắc ít khi nào xài layer, cái này dành cho những trường hợp bên khác đưa file qua để mình làm file xuất phim)
Lưu ý: Bạn hãy lưu một file ra rồi sau đó mới Flatten file đó. 1.9. khóa các layer trước khi kiểm tra và flatten file
Khóa các layer trướng khi kiểm tra file hầu hết các bạn mới vào làm thường hay quên, khóa các layer để đảm bảo khi bạn kiểm tra file khơng có gì bị thay đổi. Kinh nghiệm bản thân thì khi một cái gì trong file thiết kế đã được duyệt bị thay đổi mang đi in thì ko có cách nào giúp bạn.
Lưu ý: Hãy tập làm việc với các layer và khóa layer
1.10. nhúng font chữ vào file pdf
Khi bạn đưa mẫu file PDF, nhưng lại quên nhúng font chữ vào file thì sẽ bị tình trạng lỗi font, nhúng font bằng cách bạn chọn lưu dưới dạng *.PDF, hiện bạn
bảng thơng báo, các bạn chọn advanced, có khung font trong mặc định font đã được nhúng hết tồn bộ như hình trên.
2. Xuất file
Sau khi hồn thiện file thiết kế dàn trang trong Indesign bạn cần xuất file dạng PDF để cho khách xem và chuyển xuống xưởng in, file PDF thường được xuất với chất lượng tốt nhất để đảm bảo về hình ảnh và nội dung.
Lưu ý: trước khi xuất file bạn lên chú ý tới phần Checking bên dưới khung
làm việc nó phải báo đèn xanh
Cách xuất file
PDF của In-
design như sau: Bạn vào menu
File/Adobe PDF Presets/ [High Quality Print]..
Sau khi chọn chất lượng file sẽ xuất hiện một bảng chọn version
( phiên bản PDF) bạn có thể lựa chọn phiên bản trên máy mà xưởng nơi bạn gửi đi in để đảm bảo nó có thể mở bình thường.
Trong một số trường hợp khách hàng của chúng ta không sử dụng phần mềm PDF để đọc nội dung cũng như kiểm tra mẫu thiết kế của chúng ta, bạn có thể xuất file ảnh với quyền lựa chọn từng trang như sau: Bạn vào menu File/Export...
67 Thông tin về số trang ảnh được xuất ra:
Số lượng trang xuất ra ảnh: All ( tất cả các trang) Range ( cho phép nhập số trang bất kỳ) 3. Đóng gói
Trong q trình làm việc khơng phải lúc nào chúng cũng làm việc trên một máy tính duy nhất. Khi chuyển file thiết kế chúng ta cần chú ý vì file có chứa ảnh và nội dung được nhúng vào với lệnh Place...
chứ không được viết trực tiếp trên trang thiết kế, nên khi chuyển máy tính chúng ta cần chuyển tồn bộ những hình ảnh, file text hay font chữ đã được sử dụng trong file thiết kế của mình.
Thơng thường các file ảnh, text không được chứa trong cùng một thư mục, nếu muốn chuyển tồn bộ bạn cần đóng gói dữ liệu và file thành một thư mục và chuyển đi.
Cách đóng gói file trong Indesign như sau: Bạn vàomenu File/ Package...
Khi nhấn Package... hệ thống sẽ hỏi bạn có muốn lưu file Indesign đó ln khơng, bạn hãy nhấn Save để hệ thống tự động lưu file đó vào file đóng gói của nó.
69
Giờ thì hãy chọn ổ lưu và đặt tên cho file lưu của mình nhé. Sau đó chỉ việc nhấn Continew để hệ thống tiếp tục chạy là ok.
Bài tập:
Câu 1: Xuất các file ở các bài tập trước?
Câu 2: Kiểm tra lỗi các file trước khi xuất, khắc phục các lỗi thường gặp? Câu 3: Đóng gói các file ở các bài tập trước?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trần Hà (2010), Tự học InDesign CS3, Nhà xuất bản Văn hóa thơng tin. [2]. Trần Hải Đăng (2012), tài liệu Các Tuyệt Chiêu Adobe Indesign CS5 Thực Hành Bằng Hình Minh Họa, Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa.
[3]. Th.S Hữu Dũng (2011), Thủ Thuật Nhanh Chế Bản Indesign, nhà xuất bản Hồng Đức.